Câu hỏi:
14/07/2024 90
Nêu các nội dung chính và chi ra ý nghĩa của Bài 2 trong sách Ngữ văn 11, tập một. Các văn bản đọc hiểu trong bài này giúp em hiểu được những gì về con người nhà thơ Nguyễn Du?
Nêu các nội dung chính và chi ra ý nghĩa của Bài 2 trong sách Ngữ văn 11, tập một. Các văn bản đọc hiểu trong bài này giúp em hiểu được những gì về con người nhà thơ Nguyễn Du?
Trả lời:
Bài 2 sách Ngữ văn 11, tập một tập trung học về thơ văn Nguyễn Du, một trong ba tác giả có bài học riêng trong SGK, nhưng vẫn đọc hiểu theo thể loại. Với Nguyễn Du là học thơ chữ Hán và truyện thơ Nôm (Truyện Kiều). Ngoài ra, có yêu cầu: “Vận dụng được những hiểu biết về tác giả Nguyễn Du để đọc hiểu một số tác phẩm của tác giả này.”.
Đáp ứng yêu cầu trên, sách cung cấp các văn bản đọc hiểu gồm:
+ Bài khái quát Nguyễn Du – Cuộc đời và sự nghiệp.
+ Trao duyên (trích Truyện Kiều).
+ Đọc Tiểu Thanh kí (thơ chữ Hán).
+ Anh hùng tiếng đã gọi rằng (trích Truyện Kiều)
+ Thề nguyền (trích Truyện Kiều).
– Các văn bản đọc hiểu (gồm cả văn bản khái quát và thơ văn) đã giúp người đọc hiểu và thấy rõ chân dung nhà thơ Nguyễn Du cả ngoài đời lẫn trong thơ văn.
+ Một con người xuất thân từ một gia đình, dòng họ có hai truyền thống lớn: truyền thống khoa bảng, đỗ đạt làm quan và truyền thống văn hoá, văn học.
+ Một con người có cuộc đời từng trải với vốn sống phong phú. Nguyễn Du không chỉ là nhân chứng của thời đại mà còn sống gắn bó sâu sắc với những biến cố lớn lao của thời đại.
+ Nguyễn Du là tác giả giữ vị trí hàng đầu trong lịch sử văn học Việt Nam; một nhà nhân đạo chủ nghĩa và nhà thơ thiên tài của dân tộc.
Bài 2 sách Ngữ văn 11, tập một tập trung học về thơ văn Nguyễn Du, một trong ba tác giả có bài học riêng trong SGK, nhưng vẫn đọc hiểu theo thể loại. Với Nguyễn Du là học thơ chữ Hán và truyện thơ Nôm (Truyện Kiều). Ngoài ra, có yêu cầu: “Vận dụng được những hiểu biết về tác giả Nguyễn Du để đọc hiểu một số tác phẩm của tác giả này.”.
Đáp ứng yêu cầu trên, sách cung cấp các văn bản đọc hiểu gồm:
+ Bài khái quát Nguyễn Du – Cuộc đời và sự nghiệp.
+ Trao duyên (trích Truyện Kiều).
+ Đọc Tiểu Thanh kí (thơ chữ Hán).
+ Anh hùng tiếng đã gọi rằng (trích Truyện Kiều)
+ Thề nguyền (trích Truyện Kiều).
– Các văn bản đọc hiểu (gồm cả văn bản khái quát và thơ văn) đã giúp người đọc hiểu và thấy rõ chân dung nhà thơ Nguyễn Du cả ngoài đời lẫn trong thơ văn.
+ Một con người xuất thân từ một gia đình, dòng họ có hai truyền thống lớn: truyền thống khoa bảng, đỗ đạt làm quan và truyền thống văn hoá, văn học.
+ Một con người có cuộc đời từng trải với vốn sống phong phú. Nguyễn Du không chỉ là nhân chứng của thời đại mà còn sống gắn bó sâu sắc với những biến cố lớn lao của thời đại.
+ Nguyễn Du là tác giả giữ vị trí hàng đầu trong lịch sử văn học Việt Nam; một nhà nhân đạo chủ nghĩa và nhà thơ thiên tài của dân tộc.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đối lập là một trong các biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong văn học lãng mạn. Hãy phân tích tác dụng của biện pháp này thông qua một ví dụ cụ thể trong văn bản trên.
Đối lập là một trong các biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong văn học lãng mạn. Hãy phân tích tác dụng của biện pháp này thông qua một ví dụ cụ thể trong văn bản trên.
Câu 2:
Lập dàn ý cho một trong hai đề sau:
Đề 1. Bàn luận một vấn đề xã hội có ý nghĩa được đặt ra trong các tác phẩm văn xuôi hoặc truyện thơ Nôm đã học trong sách Ngữ văn 11, tập một.
Đề 2. Giới thiệu một phẩm chất hoặc nêu lên một thói quen xấu cần khắc phục của lớp trẻ hiện nay.
Lập dàn ý cho một trong hai đề sau:
Đề 1. Bàn luận một vấn đề xã hội có ý nghĩa được đặt ra trong các tác phẩm văn xuôi hoặc truyện thơ Nôm đã học trong sách Ngữ văn 11, tập một.
Đề 2. Giới thiệu một phẩm chất hoặc nêu lên một thói quen xấu cần khắc phục của lớp trẻ hiện nay.
Câu 3:
Thống kê và phân tích ý nghĩa của các kĩ năng viết được rèn luyện trong các bài học ở Ngữ văn 11, tập một.
Thống kê và phân tích ý nghĩa của các kĩ năng viết được rèn luyện trong các bài học ở Ngữ văn 11, tập một.
Câu 4:
Tóm tắt nội dung chính và thống kê các nhân vật tiêu biểu của các văn bản trong Bài 3, sách Ngữ văn 11, tập một.
Tóm tắt nội dung chính và thống kê các nhân vật tiêu biểu của các văn bản trong Bài 3, sách Ngữ văn 11, tập một.
Câu 5:
Xác định thể loại và kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở sách Ngữ văn 11, tập một.
Tên văn bản đã học
Thể loại và kiểu văn bản
Truyện
Thơ
Truyện thơ
Văn bản thông tin
1. Trao duyên
2. Hôm qua tát nước đầu đình
3. Sóng
4. Anh hùng tiếng đã gọi rằng
5. Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn người yêu)
6. Thề nguyền
7. Tôi yêu em
8. Nỗi niềm tương tư
9. Đọc Tiểu Thanh kí
10. Chữ người tử tù
11. Phải coi luật pháp như khí trời để thở
12. Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ
13. Tấm lòng người mẹ
14. Chí Phèo
15. Tạ Quang Bửu – Người thấy thông thái
16. Sông nước trong tiếng miền Nam
17. Kép Tư Bền
Xác định thể loại và kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở sách Ngữ văn 11, tập một.
Tên văn bản đã học |
Thể loại và kiểu văn bản |
|||
Truyện |
Thơ |
Truyện thơ |
Văn bản thông tin |
|
1. Trao duyên |
|
|
|
|
2. Hôm qua tát nước đầu đình |
|
|
|
|
3. Sóng |
|
|
|
|
4. Anh hùng tiếng đã gọi rằng |
|
|
|
|
5. Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn người yêu) |
|
|
|
|
6. Thề nguyền |
|
|
|
|
7. Tôi yêu em |
|
|
|
|
8. Nỗi niềm tương tư |
|
|
|
|
9. Đọc Tiểu Thanh kí |
|
|
|
|
10. Chữ người tử tù |
|
|
|
|
11. Phải coi luật pháp như khí trời để thở |
|
|
|
|
12. Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ |
|
|
|
|
13. Tấm lòng người mẹ |
|
|
|
|
14. Chí Phèo |
|
|
|
|
15. Tạ Quang Bửu – Người thấy thông thái |
|
|
|
|
16. Sông nước trong tiếng miền Nam |
|
|
|
|
17. Kép Tư Bền |
|
|
|
|
Câu 6:
Sách Ngữ văn 11, tập một yêu cầu rèn luyện viết những kiểu văn bản nào? Yêu cầu về kĩ năng viết các kiểu văn bản có gì khác biệt so với sách Ngữ văn 10?
Sách Ngữ văn 11, tập một yêu cầu rèn luyện viết những kiểu văn bản nào? Yêu cầu về kĩ năng viết các kiểu văn bản có gì khác biệt so với sách Ngữ văn 10?
Câu 7:
Nêu đặc điểm (nội dung và hình thức) của các văn bản thông tin trong Bai 4, sách Ngữ văn 11, tập một.
Nêu đặc điểm (nội dung và hình thức) của các văn bản thông tin trong Bai 4, sách Ngữ văn 11, tập một.
Câu 8:
Nêu một số điểm khác biệt giữa yêu cầu viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí và nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm (Gợi ý: mục đích, nội dung, hình thức, lời văn,...).
Nêu một số điểm khác biệt giữa yêu cầu viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí và nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm (Gợi ý: mục đích, nội dung, hình thức, lời văn,...).
Câu 9:
Nếu tên văn bản đọc hiểu trong bài tập 1 phù hợp với thể loại và kiểu văn bản ở cột trái trong bảng sau:
Tên tiểu loại / kiểu văn bản
Tên văn bản
(ghi theo số thứ tự ở câu 1)
Truyện
Truyện thơ
Thơ
Văn bản thông tin
Nếu tên văn bản đọc hiểu trong bài tập 1 phù hợp với thể loại và kiểu văn bản ở cột trái trong bảng sau:
Tên tiểu loại / kiểu văn bản |
Tên văn bản (ghi theo số thứ tự ở câu 1) |
Truyện |
|
Truyện thơ |
|
Thơ |
|
Văn bản thông tin |
|
Câu 10:
Xác định các điểm cần chú ý về đánh giá đối với bài kiểm tra cuối học kì I.
Xác định các điểm cần chú ý về đánh giá đối với bài kiểm tra cuối học kì I.
Câu 11:
Xác định đề tài, chủ đề và một số đặc điểm tiêu biểu cần chú ý khi đọc các văn bản được học ở Bài 1 trong sách Ngữ văn 11, tập một.
Xác định đề tài, chủ đề và một số đặc điểm tiêu biểu cần chú ý khi đọc các văn bản được học ở Bài 1 trong sách Ngữ văn 11, tập một.
Câu 12:
Ở sách Ngữ văn 11, tập một, phần tiếng Việt tập trung vào những nội dung lớn nào? Trong đó yêu cầu rèn luyện sửa những lỗi gì?
Ở sách Ngữ văn 11, tập một, phần tiếng Việt tập trung vào những nội dung lớn nào? Trong đó yêu cầu rèn luyện sửa những lỗi gì?