Câu hỏi:
23/07/2024 262Muốn di chuyển một proto trong điện trường từ rất xa vào điểm M ta cần tốn một công là 2 eV. Tính điện thế tại M. Chọn mốc tính điện thế tại vô cùng bằng không. Biết 1 eV = J
A. -2V
B. 2V
C. 200V
D. -200V
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2cm. Cường độ điện trường giữa hai bản bằng 3000 V/m. Sát bề mặt bản mang điện dương, người ta đặt một hạt mang điện dương C. Tính công của điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm
Câu 2:
Hai tấm kim loại phẳng rộng đặt song song, cách nhau 2 cm, được nhiễm điện trái dấu nhau và có độ lớn bằng nhau. Muốn điện tích q C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công J. Hãy xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại đó. Cho biết điện trường bên trong hai tấm kim loại đó là điện trường đều và có đường sức vuông góc với các tấm, hướng từ bản dương đến bản âm
Câu 3:
Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2 cm. Cường độ điện trường giữa hai bản bằng 3000 V/m. Sát bề mặt bản mang điện dương, người ta đặt một hạt mang điện dương , có khối lượng m=g. Tính vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm
Câu 4:
Khi bay qua hai điểm M, N trong điện trường, electron tăng tốc và động năng tăng thêm 250 eV. Biết J. Tính
Câu 5:
Cho ba bản kim loại phẳng tích điện A, B, C đặt song song như hình vẽ. Cho . Coi điện trường giữa các bản là đều, chiều như hình vẽ và có độ lớn: V/m và V/m. Nếu gấy gốc điện thế ở bản A thì điện thế của các bản B và C lần lượt là
Câu 6:
Trong điện trường đều E = 1000 V/m có 3 điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại B, với AB = 8 cm, BC = 6 cm. Biết hai điểm A, B nằm cùng trên một đường sức (xem hình vẽ). Chọn câu sai
Câu 7:
Điện tích C di chuyển dọc theo các cạnh của tam giác đều ABC theo chiều từ A → B → C → A cạnh a = 10 cm trong điện trường đều cường độ điện trường là E = 3000 V/m, //BC. Chọn đáp án đúng
Câu 8:
Electron chuyển động không vận tốc đầu từ A đến B trong điện trường đều, =45,5V. Tìm vận tốc electron tại B. Biết khối lượng của electron là kg
Câu 9:
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là =1V. Để di chuyển một điện tích q= -1C từ M đến N thì cần phải thực hiện một công bằng bao nhiêu
Câu 10:
Giả thiết rằng trong một tia sét có một điện tích q = 25 C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất và khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất là V. Năng lượng này có thể làm bao nhiêu kilôgam nước bốc thành hơi ở 100°C. Cho biết nhiệt hóa hơi của nước bằng
Câu 11:
Một quả cầu khối lượng kg treo vào một sợi dây dài 1m. Quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại song song, thẳng đứng như hình bên. Hai tấm cách nhau 4cm. Đặt một hiệu điện thế 750 V vào hai tấm đó thì quả cầu lệch ra khỏi vị trí ban đầu x = 1 cm. Tính điện tích của quả cầu. Lấy g = 10 m/. Biết điện trường bên trong hai tấm kim loại đó là điện trường đều và có đường sức vuông góc với các tấm, hướng từ bản dương đến bản âm
Câu 12:
Một hạt bụi có khối lượng gam nằm trong khoảng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Khoảng cách giữa hai bản d = 0,5cm. Chiếu ánh sáng tử ngoại vào hạt bụi, do mất một phần điện tích, hạt bụi sẽ mất dần cân bằng. Để thiết lập lại cân bằng, người ta phải tăng hiệu điện thế giữa hai bản lên một lượng. Tính điện lượng đã mất đi (do hạt bụi bị chiếu sáng bằng ánh sáng tử ngoại), biết rằng hiệu điện thế lúc đầu giữa hai bản bằng 306,3 V. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/
Câu 13:
Một electron bay dọc theo hướng đường sức của điện trường đều với vận tốc tại A là m/s, sau đó dừng lại tại B với AB = d = 10 cm (A, B đều nằm trong điện trường). Cường độ điện trường E gần nhất với giá trị nào sau đây
Câu 14:
Biết hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là =3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng
Câu 15:
Một electron di chuyển được đoạn đường 1 cm từ M đến N, dọc theo một đường sức điện dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Biết electron có điện tích C. Công của lực điện có giá trị bằng