Câu hỏi:
19/07/2024 100Một vật nhỏ chuyển động với tốc độ không đổi trên hai đường thẳng vuông góc với nhau với tốc độ lần lượt là 45 m/s à 20 m/s. Tại thời điểm khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất thì vật 1 cách giao điểm của các quỹ đạo một đoạn 500 m. Lúc này, vật 2 cách giao điểm một khoảng
A. 985 m.
B. 750 m.
C. 1125 m.
D. 333 m.
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một người đứng ở sân ga nhìn ngang đầu toa thứ nhất củ một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Toa thứ nhất vượt qua người ấy sau thời gian 3s. Biết rằng, các toa có cùng độ dài, bỏ qua khoảng nối các toa. Toa thứ 6 đi qua người ấy trong thời gian gần giá trị nào nhất sau đây?
Câu 2:
Một chất điểm có khối lượng m = 100g được treo trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ hai dây như hình vẽ. Dây OA hợp với phương thẳng đứng góc (sao cho), dây AB có phương nằm ngang. Gia tốc trọng trường lấy g = 10 .Lực căng của sợi dây OA và OB lần lượt là T1 và T2. Giá trị (T1 + T2) bằng:
Câu 3:
Ở đỉnh của hai mặt nghiêng hợp với mặt phẳng nằm ngang góc (xem hình vẽ), có gắn một ròng rọc khối lượng không đáng kể. Dùng một sợi dây nhẹ vắt qua ròng rọc, hai đầu nối với hai vật m1 và m2 đặt trên các mặt phẳng nghiêng. Khối lượng của các vật m1 và m2 đều bằng 2 kg. Lấy g = 10 . Bỏ qua tất cả lực ma sát. Độ lớn lực căng gần giá trị nào nhất sau đây?
Câu 4:
Một chất điểm chuyển động thẳng từ A đến N (AB = 648 m). Cú chuyển động được 3s thì chất điểm lại nghỉ 1a và cuối cùng dừng lại đúng tại B. Trong 3s đầu chất điểm chuyển động thẳng đều với tốc độ v0 = 6 m/s. Trong các khoảng 3s chuyển động tiếp theo chất điểm chuyển động thẳng đều với các tốc độ tương ứng 2v0, 3v0,… , nv0. Tốc độ trung bình của chất điểm trên quãng đường AB gần giá trị nào nhất sau đây?
Câu 5:
Một ô tô có khối lượng 1500 kg khi khởi hành được tăng tốc bởi một lực 2000 N trong 18 giây đầu tiên. Tốc độ của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian đó là:
Câu 7:
Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 0,4 m. biết rằng nó đi được 7 vòng trong một giây. Tốc độ dài của chất điểm bằng
Câu 8:
Một xe khởi hành từ địa điểm A lúc 6 giờ sáng đi tới địa điểm B cách A 40 km, chuyển động thẳng đều với tốc độ 60 km/h. Cùng lúc 6h một xe khác khởi hành từ B chuyển động cùng chiều với xe đi từ A, trong 3 h đầu chuyển động thẳng đều với tốc độ 40 km/h sau đó chuyển động thẳng đều với tốc độ 80 km/s. Hai xe gặp nhau lần 1 ở thời điểm t1 và lần 2 ở thời điểm t2. Giá trị của (t1 + t2) bằng
Câu 9:
Khoảng thời gian giữa hai lần liền nhau để hai giọt nước mưa rơi xuống từ độ cao h là 1 s. Khi giọt đầu rơi đến mặt đất thì giọt sau còn cách mặt đất 135 m. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g = 10 . Độ cao h bằng:
Câu 10:
Có 3 vật (1), (2) và (3). Áp dụng công thức cộng vận tốc. Hãy chọn biểu thức sai?
Câu 11:
Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 2 m/s thì chịu tác dụng của một lực 9 N cùng hướng với hướng chuyển động. Vật sẽ chuyển động 14 m tiếp theo trong thời gian là:
Câu 12:
Một xe đạp đang đi với tốc độ 12 km/h thì hãm phanh ở thời điểm t = 0. Xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a và đi được thêm 10 m thì đừng lại ở thời điểm t1. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Giá trị bằng
Câu 13:
Trên một con sông chảy với tốc độ không đổi 0,6 m/s, một người bơi ngược dòng 1 km rồi ngay lập tức bơi quay trở lại về vị trí ban đầu mất thời gian là . Biết rằng, người đó bơi với chế độ ổn định và trong nước lặng tốc độ bơi của người đó là 12, m/s. Giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
Câu 14:
Có hai vật (1) và (2). Nếu chọn vật (1) làm mốc thì vật (2) chuyển động tròn với bán kính R so với (1). Nếu chọn (2) làm mốc thì có thể phát biểu về quỹ đạo của (1) so với (2) như thế nào?
Câu 15:
Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Trái Đất, trên bề mặt Mặt Trăng và trên bề mặt Kim Tinh lần lượt là 9,80 , 1,70 và 8,7 . Trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người đó ở trên Trái Đất, trên Mặt Trăng và trên Kim Tinh lần lượt là P1, P2 và P3. Độ lớn của (P1 + 2P2 – P3) gần giá trị nào nhất sau đây?