Câu hỏi:
18/07/2024 103Một vật chuyển động tròn đều xung quanh điểm O với đường kính được gắn một thiết bị thu âm. Hình chiếu của vật này lên trục đi qua tâm của đường tròn chuyển động với phương trình . Một nguồn phát âm đẳng hướng đặt tại điểm H trên trục Ox và cách O một khoảng . Tại thời điểm , mức cường độ âm đo được có giá trị nhỏ nhất và bằng . Tại thời điểm mà hình chiếu của vật đạt tốc độ lần thứ thì mức cường độ âm đo được có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 50,7 dB
B. 51 dB
C. 50,6 dB
D. 50,8 dB
Trả lời:
Đáp án D
Phương pháp giải:
Hình chiếu của chuyển động tròn đều lên đường kính là dao động điều hòa có biên độ
Công thức độc lập với thời gian:
Sử dụng vòng tròn lượng giác
Cường độ âm:
Hiệu hai mức cường độ âm:
Giải chi tiết:
Hình chiếu của vật này lên trục có biên độ là:
Ở thời điểm đầu, mức cường độ âm đo được là nhỏ nhất:
vật ở vị trí biên xa nhất so với điểm
Áp dụng công thức độc lập với thời gian, ta có:
Trong một chu kì, có 4 lần vật đạt tốc độ
Ta có vòng tròn lượng giác:
Từ vòng tròn lượng giác ta thấy vật có tốc độ lần thứ khi vật đi qua li độ
Khoảng cách từ điểm M tới điểm H là:
Ta có hiệu mức cường độ âm:
Cường độ âm có giá trị gần nhất với giá trị
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn bằng
Câu 2:
Một vật dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 10cm. Dao động này có biên độ là:
Câu 3:
Trong mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
Câu 4:
Một mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình (t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch là , điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn là
Câu 5:
Tần số góc của dao động điện từ trong mạch lí tưởng được xác định bởi biểu thức
Câu 7:
Trong thí nghiệm khe Young ta thu được hệ thống vân sáng, vân tối trên màn. Xét hai điểm đối xứng qua vân trung tâm, khi màn cách hai khe một khoảng là thì là vân sáng. Dịch chuyển màn ra xa hai khe một khoảng d thì là vân sáng và đếm được số vân sáng trên đoạn AB trước và sau khi dịch chuyển màn hơn kém nhau 4. Nếu dịch tiếp màn ra xa hai khe một khoảng 9d nữa thì lại là vân sáng và nếu dịch tiếp màn ra xa nữa thì tại A và B không còn xuất hiện vân sáng nữa. Tại A khi chưa dịch chuyển màn là vân sáng thứ mấy?
Câu 8:
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là . Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
Câu 9:
Biết là cường độ âm chuẩn. Tại điểm có cường độ âm I thì mức cường độ âm là
Câu 10:
Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là và . Thời điểm , cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng . Đến thời điểm , cảm ứng từ tại M có độ lớn là:
Câu 11:
Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là và . Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là:
Câu 12:
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc ; tần số góc và pha ban đầu . Phương trình dao động của con lắc là
Câu 14:
Thực hiện thí nghiệm Yâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thi
Câu 15:
Hai chất điểm dao động điều hòa trên đường thẳng ngang dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục với cùng biên độ, tần số. Vị trí cân bằng của hai chất điểm nằm trên cùng đường thẳng vuông góc với tại O. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm theo phương là và khi đó động năng của chất điểm 2 bằng cơ năng dao động của nó. Biên độ dao động của hai chất điểm là