Câu hỏi:
13/07/2024 73Một trong những nguyên nhân chung dẫn tới thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 và Kháng chiến chống Pháp (1945-1954) là
A. Quá trình chuẩn bị lâu dài
B. Sự lãnh đạo của Đảng.
C. Sự ủng hộ của quốc tế
D. Có hậu phương vững chắc
Trả lời:
Đáp án B
Sự lãnh đạo của Đảng là nguyên nhân quan trọng nhất cũng đồng thời là nguyên nhân chung đưa đến thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 và kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954.
- Đối với Cách mạng tháng Tám năm 1945: Đảng đã có quá trình chuẩn bị lâu dài về lực lượng cách mạng, tập dượt đấu tranh, chớp thời cơ “ngàn năn có một” để tiến hành tổng khởi nghĩa.
- Đối với cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): đảng đã lãnh đạo quân dân giành nhiều thắng lợi, đặc biệt là các thắng lợi quân sự, đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ (1954).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tổ chức cách mạng nào được goi là tiền thân của Đảng Cộng Sản Việt Nam?
Câu 2:
Quốc gia đầu tiên ở châu Á giành được độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 3:
Tham dự hội nghị Ianta (2-1945) gồm nguyên thủ của các cường quốc nào?
Câu 5:
Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là
Câu 7:
Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1930, phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam phát triển theo những khuynh hướng nào?
Câu 8:
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đã xác định lãnh đạo cách mạng Việt Nam là giai cấp nào?
Câu 9:
Sự kiện lịch sử nào đã đánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam?
Câu 10:
Nghị quyết của Hội nghị nào đã hoàn thành chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng – đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?
Câu 13:
Yếu tố khách quan góp phần tạo ra thời cơ “ngàn năm có một” để Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 nổ ra và nhanh chóng giành được thắng lợi là
Câu 14:
Sự kiện nào chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam kể từ khi nước ta bị thực dân Pháp xâm lược?
Câu 15:
Điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là