Câu hỏi:
17/07/2024 276Một tia sáng truyền từ môi trường 1 sang môi trường 2 với góc tới và góc khúc xạ lần lượt là 450 và 300. Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1.
B. Phương của tia khúc xạ và phương của tia tới hợp nhau một góc 150.
C. Luôn có tia khúc xạ với mọi góc tới.
D. Môi trường 1 chiết quang hơn môi trường 2.
Trả lời:
Đáp án: D
Theo định luật khúc xạ ta có n1 sin45 = n2 sin30 => n1 < n2 môi trường 1 kém chiết quang hơn môi trường 2
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nhìn một hòn sỏi trong chậu nước, ta thấy hòn sỏi như được “nâng lên”. Hiện tượng này liên quan đến
Câu 2:
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với
Câu 3:
Một cái cọc cắm thẳng đứng trên sông, nửa bên trong nửa bên ngoài nước. Một cái cọc khác cùng chiều dài được cắm thẳng đứng trên bờ. Bóng của cọc cắm thẳng đứng dưới sông sẽ
Câu 6:
Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường (1) với vận tốc v1 sang môi trường (2) với vận tốc v2 , biết v2 < v1 thì
Câu 7:
Hiện tượng nào sau đây không được giải thích bằng hiện tượng phản xạ toàn phần?
Câu 8:
Khi tia sáng truyền từ môi trường (1) có chiết suất n1 sang môi trường (2) có chiết suất n2 với góc tới i thì góc khúc xạ là r. Chọn biểu thức đúng
Câu 10:
Một tia sáng chiếu xiên góc từ một môi trường sang môi trường chiết quang kém hơn với góc tới i thì tia khúc xạ hợp với pháp tuyến một góc khúc xạ r. Khi tăng góc tới i thì góc khúc xạ r
Câu 12:
Chọn câu không đúng. Khi hiện tượng khúc xạ ánh sáng từ không khí vào nước thì.
Câu 13:
Một tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác dọc theo pháp tuyến của mặt phân cách thì góc khúc xạ là
Câu 15:
Hoàn thành câu phát biểu sau: “ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác, tia sáng bị …… tại mặt phân cách giữa hai môi trường”