Câu hỏi:
17/07/2024 157Một tia sáng SI truyền từ bán trụ thủy tinh ra không khí như hình vẽ. Biết chiết suất của không khí , của thủy tinh
1/ Tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần.
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
1/ Ở I ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất bé nên có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
+ Góc giới hạn phản xạ toàn phần:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một tia sáng đi từ không khí vào một khối chất có chiết suất với góc tới . Coi tốc độ ánh sáng khi truyền trong không khí là
2/ Tính góc khúc xạ.
Câu 2:
Một tia sáng đi từ không khí vào một khối chất có chiết suất với góc tới . Coi tốc độ ánh sáng khi truyền trong không khí là
3/ Tính góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới.
Câu 3:
Tia sáng đi từ không khí tới gặp mặt phân cách giữa không khí và môi trường trong suốt có chiết suất n và góc tới i.
Thay môi trường trên bằng một môi trường có chiết suất n = 1,5. Phải điều chỉnh góc tới đến giá trị nào thì góc tới gấp 2 lần góc khúc xạ.
Câu 4:
Đáy của một cốc thủy tinh là một bản mặt song song chiết suất n = 1,5. Đặt cốc lên một trang sách rồi nhìn qua đáy cốc theo phương gần thẳng đứng thì thấy dòng chữ trên trang sách dường như nằm trong thủy tinh, cách mặt trong của đáy 0,6 cm.
1/ Tính bề dày của đáy cốc.
Câu 5:
Một tia sáng SI truyền từ bán trụ thủy tinh ra không khí như hình vẽ. Biết chiết suất của không khí , của thủy tinh
Giữ nguyên góc tới đưa khối thủy tinh vào trong. Biết chiết suất của nước là . Góc khúc xạ gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 6:
Hãy xác định giá trị của góc tới trong các trường hợp sau:
1/ Dùng tia sáng truyền từ thủy tinh và khúc xạ ra không khí. Biết tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt thủy tinh tạo với nhau 1 góc , chiết suất của thủy tinh là 1,5.
Câu 7:
Một tia sáng trong khối thủy tinh tới mặt phân cách giữa khối thủy tinh với không khí dưới góc tới , tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau.
2/ Tìm điều kiện của góc tới để không có tia ló lọt ra không khí.
Câu 8:
Một tia sáng gặp bản mặt song song với góc tới . Bản mặt làm bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,5, độ dày e = 5 cm. Tính độ dời ngang của tia ló so với tia tới khi:
1/ Bản mặt đặt trong không khí.
Câu 9:
Một cái bể hình chữ nhật có đáy nằm ngang chứa đầy nước. Một người nhìn vào điểm giữa của mặt nước theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc thì vừa vặn nhìn thấy một điểm nằm trên giao tuyến của thành bể và đáy bể. Tính độ sâu của bể. Cho biết chiết suất của nước là 4/3, hai thành bể cách nhau 30 cm.
Câu 10:
Cho một khối thủy tinh dạng bán cầu có bán kính R, chiết suất n = 1,5. Chiếu thẳng góc tới mặt phẳng của bán cầu một tia sáng SI. Biết điểm tới I cách tâm O của khối bán cầu đoạn 0,5R. Xác định đường đi của tia sáng qua bán cầu.
Câu 11:
Một bể chứa nước có thành cao 80 cm và đáy phẳng dài 120 cm. Độ cao mực nước trong bể là 60 cm, chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng 1 góc so với phương ngang.
Hãy tìm độ dài bóng đen tạo thành dưới đáy bể.
Câu 12:
Một ống dẫn sáng hình trụ với lõi có chiết suất và phần vỏ bọc ngoài có chiết suất . Chùm tia tới hội tụ tại mặt trước của ống tại điểm I với góc . Góc lớn nhất để tia sáng trong chùm đều truyền đi được trong ống gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 13:
Hãy tính chiết suất của môi trường trong suốt trong các trường hợp sau:
1/ Tia sáng đi từ không khí tới gặp mặt phân cách giữa không khí và môi trường trong suốt có chiết suất n với góc tới . Khi đó góc hợp bởi tia tới và tia khúc xạ là (theo chiều truyền ánh sáng).
Câu 14:
Một bể nước cao h = 80 cm chứa đầy nước, một người đặt mắt nhìn xuống đáy bể theo phương gần vuông góc thấy đáy bể cách mắt mình 110 cm. Hỏi người ta đặt mắt cách mặt nước bao nhiêu? Cho chiết suất của nước là 4/3.
Câu 15:
Một bể chứa nước có thành cao 80 cm và đáy phẳng dài 120 cm. Độ cao mực nước trong bể là 60 cm, chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng 1 góc so với phương ngang.
1/ Hãy tìm độ dài của bóng đen tạo thành trên mặt nước.