Câu hỏi:
19/07/2024 122Một thanh nhẹ gắn vào sàn tại B. Tác dụng lên đầu A lực kéo F = 100N theo phương ngang. Thanh được giữ cân bằng nhờ dây AC. Biết α = 30º.
Tính lực căng dây AC?
A. 250 N
B. 100 N
C. 200 N
D. 150 N
Trả lời:
Chọn C
Xét trục quay tạm thời tại B (MQ = 0), điều kiện cân bằng của thanh AB là:
MF = MT
↔ F.AB = T.BH với BH = AB.sinα = AB/2
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thanh OA = 60cm có trọng lượng = 40N được giữ nằm ngang nhờ bản lề tại O và dây treo AD. Tại B (AB = 20cm) người ta treo vật nặng = 60N. Biết α = 45º. Tính momen lực đối với O.
Câu 3:
Điều nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của vật ném ngang ?
Câu 4:
Trường hợp nào sau đây không liên quan đến tính quán tính của vật ?
Câu 5:
Khi chế tạo các bộ phận bánh đà, bánh ôtô.... người ta phải cho trục quay đi qua trọng tâm vì:
Câu 6:
Trong môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dốc theo phương ngang ở độ cao 90 m so với mặt đất. Người đó bay xa được 180 m trước khi chạm đất. Hỏi tốc độ của vận động viên đó ngay trước khi chạm đất là bao nhiêu ? Lấy g = 9,8 m/.
Câu 7:
Lò xo có chiều dài = 60cm và có độ cứng . Cắt lò xo thành hai lò xo có chiều dài = 20cm và = 40cm với độ cứng của hai lò xo này lần lượt là , . Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Câu 8:
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?
Câu 9:
Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hành khách sẽ
Câu 10:
Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ:
Câu 12:
Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB và A’B’, cách nhau 8 m . Đèn nặng 60 N, được treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây võng xuống 0,5 m tại điểm giữa như hình. Tính lực kéo của mỗi nửa dây.
Câu 13:
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a từ trạng thái đứng yên và đi được quãng đường s trong thời gian t. Hãy tính khoảng thời gian vật đi hết 1 mét cuối cùng
Câu 14:
Một ròng rọc chuyển động tròn đều với tốc độ góc ω, hai điểm A và B nằm trên cùng bán kính R của một ròng tọc như hình vẽ. Điểm A ngoài vành của ròng rọc có vận tốc = 2,4 m/s. Điểm B cách A 10 cm có vận tốc = 0,8 m/s. Coi ròng rọc chuyển động đều quanh trục. Tốc độ góc ω và bán kính R của ròng rọc lần lượt là:
Câu 15:
Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật chuyển động như một chất điểm ?