Câu hỏi:
19/07/2024 136Một phân tử ARN ở vi khuẩn sau quá trình phiên mã có 15% A, 20% G, 30% U, 35 % X. Hãy cho biết đoạn phân tử ADN sợi kép mã hóa phân tử ARN này có thành phần như thế nào?
A. 17,5% G; 17,5% X; 32,5% A và 32,5 % T.
B. 22,5% T; 22,5% A; 27,5% G và 27,5 % X
C. 15% T; 20% X; 30% A và 35 % G
D. 15% G; 30% X; 20% A và 35 % T.
Trả lời:
Đáp án : B
Áp dụng nguyên tắc bổ sung , ta có mạch gốc dùng để tổng hợp phân tử ARN này có :
15% Tg , 30%Ag , 20%Xg và 35%Gg
Nhưng đoạn mạch gốc này lại kết hơp với đoạn mạch bổ sung để có được phân tử ADN sợi kép, do đó tỉ lệ các nucleotit sẽ là :
A = T = (Tg + Ag ) : 2 = = 22,5%
G = X = (Xg + Gg ) : 2 = = 27,5%
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở phép lai x ,nếu có hoán vị gen ở cả 2 giới, mỗi gen qui định một tính trạng và các gen trội hoàn toàn thì số loại kiểu gen và kiểu hình ở đời con là
Câu 2:
Trong đợt rét hại tháng 1-2/2008 ở Việt Nam, rau và hoa quả mất mùa, cỏ chết và ếch nhái ít hẳn là biểu hiện
Câu 4:
Những tế bào nào dưới đây không chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng
Câu 5:
Một quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là: 0,3BB + 0,4Bb + 0,3bb = 1. Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ đồng hợp chiếm 0,95?
Câu 7:
Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +20C đến 440C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +5,60C đến +420C. Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng?
Câu 8:
Những căn cứ nào sau đây được sử dụng để lập bản đồ gen?
1. Đột biến lệch bội. 4. Đột biến chuyển đoạn NST.
2. Đột biến đảo đoạn NST. 5. Đột biến mất đoạn NST.
3. Tần số HVG
Câu 9:
Khi nói về vai trò của thể truyền plasmit trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 10:
Kĩ thuật di truyền thực hiện ở thực vật thuận lợi hơn ở động vật vì
Câu 11:
Ở một loài động vật, có một đột biến khi biểu hiện sẽ gây chết. Trường hợp nào sau đây đột biến sẽ bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể?
Câu 13:
Hai loài họ hàng sống trong cùng khu phân bố, có giao phối với nhau và sinh con nhưng vẫn được xem là 2 loài. Xét các nguyên nhân sau:
(1) Một số con lai có sức sống yếu, chết trước tuổi sinh sản.
(2) Chúng có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.
(3) Con lai tạo ra thường có sức sống kém nên bị chọn lọc đào thải.
(4) Chúng có mùa sinh sản khác nhau.
(5) Chúng có tập tính giao phối khác nhau.
(6) Con lai không có cơ quan sinh sản.
Có bao nhiêu nguyên nhân dẫn tới được xem là 2 loài?
Câu 14:
Trên mạch thứ nhất của gen có hiệu số giữa X với A bằng 10% và giữa G với X bằng 20% số nuclêôtit của mạch. Trên mạch thứ hai của gen có G = 300 nuclêôtit và hiệu số giữa A với G bằng 10% số nuclêôtit của mạch. Chiều dài của gen bằng