Câu hỏi:
21/07/2024 210Một ống dây dài 40cm gồm N = 800 vòng có đường kính mỗi vòng 10cm, có I = 2A chạy qua. Tìm hệ số tự cảm của ống dây. Lấy π2= 10
A. L = 16 mH.
B. L = 12 mH.
C. L = 20 mH.
D. L = 26 mH
Trả lời:
Đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một ống dây tiết diện 10cm2, chiều dài 20cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là
Câu 2:
Một ống dây được quấn với mật độ 4000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500(cm3). Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ trên hình vẽ. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05(s) là:
Câu 3:
Một thanh đồng dài 20cm, quay với tốc độ 50 vòng/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ 25mT quanh một trục song song với từ trường và đi qua một đầu và vuông góc với thanh đồng. Suất điện động cảm ứng suất hiện trong thanh đồng này là
Câu 4:
Dòng điện qua ống dây có độ tự cảm L = 50(mH) tăng dần từ I1 = 0,2(A) đến I2 trong khoảng thời gian 0,01(s). Khi đó, suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn 8V. Cường độ I2 bằng
Câu 5:
Hai ống dây có chiều dài bằng nhau. Ống dây thứ nhất có cường độ dòng điện qua giảm đều từ I1 xuống 0 trong khoảng thời gian . Ống dây thứ hai có số vòng dây lớn gấp đôi, diện tích mỗi vòng dây bằng một nửa so với ống dây thứ nhất, cường độ dòng điện qua ống tăng đều từ 0 lên I2 trong thời gian . Trong khoảng thời gian , suất điện động tự cảm trong hai ống dây có độ lớn bằng nhau. Mối liên hệ giữa I1 và I2 là
Câu 6:
Biết MN trong hình vẽ dài l = 15cm chuyển động với vận tốc 3m/s, cảm ứng từ B = 0,5T, R = 0,5Ω. Tính cường độ dòng điện cảm ứng qua điện trở R
Câu 7:
Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2H. Trong khoảng thời gian 0,05s, dòng điện trong cuộn cảm có cường độ giảm đều từ 2A xuống 0 thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là
Câu 8:
Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1H, trong đó dòng điện biến thiên đều 200A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện sẽ có độ lớn là bao nhiêu ?
Câu 9:
Biết rằng cứ trong thời gian 10-2s thì cường độ dòng điện trong mạch giảm đều một lượng là 1A và suất điện động tự cảm trong cuộn dây là 11,2V. Độ tự cảm của cuộn dây bằng
Câu 10:
Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian biểu diễn như hình vẽ. Độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung trong khoảng thời gian nào sau đây là đúng?
Câu 11:
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của cảm ứng từ B theo thời gian của một từ trường như hình vẽ. Một khung dây dẫn đặt trong từ trường này sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với . Gọi là độ lớn của các suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung ứng với các đoạn AB, BC và CD. Xếp theo thứ tự tăng dần của các độ lớn suất điện động này là
Câu 12:
Một khung dây cứng phẳng diện tích 25cm2 gồm 10 vòng dây, đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung kể từ t = 0 đến t = 0,4s
Câu 13:
Một vòng dây diện tích S = 100cm2 nối vào tụ điện có điện dung C = 200µF, được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây, có độ lớn tăng đều 5.10-2T/s. Tính điện tích tụ điện
Câu 14:
Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16A đến 0A trong 0,01s; suất điện động tự cảm trong cuộn đó có giá trị trung bình 64V. Độ tự cảm có giá trị là bao nhiêu ?