Câu hỏi:
18/07/2024 176Một ô tô đang chuyển động với tốc độ 54 km/h thì người lái xe hãm phanh. Ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 3 giây thì dừng lại. Quãng đường s mà ô tô đã chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là bao nhiêu?
A. s = 45 m.
B. s = 82,6 m.
C. s = 252 m.
D. s = 22,5 m.
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t – 10 ( x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2,5h chuyển động là bao nhiêu?
Câu 2:
Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều và gia tốc 0,2 m/s2. Khoảng thời gian t để xe lửa đạt được tốc độ 36 km/h là bao nhiêu?
Câu 3:
Một vật nhỏ rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h. Thời gian rơi của vật là t1. Nếu quãng đường vật đi được trong 3 s đầu và 3 s cuối lần lượt là 15 m và 285 m thì gần giá trị nào nhất sau đây?
Câu 4:
Một ô tô có khổi lượng 1600 kg đang chuyển động thì bị hãm phanh với lực ham có độ lớn bằng 400 N. Hỏi độ lớn và hướng của vectơ gia tốc mà lực này gây ra cho xe?
Câu 5:
Một ô tô có bánh xe bán kính 20 cm, chuyển động đều với tốc độ 64,8 km/h. Gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài của bánh xe bằng
Câu 6:
Có ba lực đồng phẳng, đồng quy lần lượt là →F1, và . Trong đó ngược hướng với . Đặt và thì vuông góc với và có độ lớn tương ứng 40 N và 30 N. Độ lớn lực có giá trị nhỏ nhất gần giá trị nào nhất sau đây?
Câu 7:
Ba lực , và nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt là 5 N, 8 N và 10 N. Biết rằng lực làm thành với hai lực và những góc đều là như hình vẽ. Véc tơ hợp lực của ba lực nói trên có độ lớn
Câu 8:
Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp trong nửa đầu của đoạn đường này là 10 km/h và trong nửa cuối là 30 km/h. Tính tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB.
Câu 9:
Một lực có độ lớn F truyền cho vật có khổi lượng một gia tốc có độ lớn bằng 6 , truyền cho một vật khác có khổi lượng một gia tốc có độ lớn bằng 4. Nếu đem ghép hai vật đó lại thành một vật thì lực đó truyền cho vật ghép một gia tốc có độ lớn bằng bao nhiêu?
Câu 11:
Từ điểm O, một vật nhỏ rơi tự do không vận tốc ban đầu tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/. Vật lần lượt đi qua các điểm A, B, C, D. Nếu OA = AB = BC = CD = DE và thời gian rơi trên đoạn OA là 5s thì thời gian rơi trên đoạn DE gần giá trị nào nhất sau đây?
Câu 12:
Phân tích lực thành hai lực và theo hai phương OA và OB. Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần?
Câu 13:
Một vật có trọng lượng P = 15 N được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng không ma sát bằng một dây song song với mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Góc nghiêng . Cho biết mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật một lực theo phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Độ lớn lực căng của sợi dây bằng
Câu 14:
Dùng một lực có độ lớn F nằm ngang kéo quả cầu con lắc cho dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc như hình vẽ. Khi trọng lượng của quả cầu là 20 N thì độ lớn lực căng dây là T. Giá trị của T gần giá trị nào nhất sau đây?
Câu 15:
Một lực có độ lớn 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 3,0 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là