Câu hỏi:
22/07/2024 197Một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái dừng có năng lượng –3,4eV với . Khi hấp thụ một phôtôn có bước sóng 487 nm thì nguyên tử hiđrô đó sẽ chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng
A. 0,85 eV.
B. –1,51 eV.
C. – 0,85 eV.
D. 1,51 eV.
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động điều hòa. Khi lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn 0,8 N thì tốc độ của vật là 0,6 m/s. Khi lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn thì tốc độ của vật là m/s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của vật là
Câu 2:
Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2 với L1=L2 và C1=C2=1μF, đang hoạt động. Hình bên là đồ thị biểu diễn điện tích của mỗi bản tụ điện theo thời gian. Kể từ thời điểm t=0, thời điểm lần thứ 2018 hiệu điện thế trên hai tụ điện C1 và C2 chênh lệch nhau 3V là
Câu 3:
Một đoạn dây dẫn thẳng dài 0,80 m đặt nghiêng một góc 300 so với hướng của các đường sức từ trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,5 T. Khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 7,5 A thì đoạn dây dẫn bị tác dụng một lực từ bằng
Câu 4:
Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng trong môi trường có lực cản. Tác dụng vào con lắc một lực cưỡng bức điều hoà F=F0cos(ωt + φ) với tần số góc ω thay đổi được. Khi thay đổi tần số góc đến giá trị ω1 và 3ω1 thì biên độ dao động của con lắc đều bằng A1. Khi tần số góc bằng 2ω1 thì biên độ dao động của con lắc bằng A2. So sánh A1 và A2, ta có
Câu 5:
Để đo gia tốc trọng trường g tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Thực hiện các bước đo gồm:
a) Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định g.
b) Dùng đồng hồ bấm dây đo thời gian của một dao động toàn phần, tính được chu kỳ T. Lặp lại phép đo 5 lần.
c) Kích thích cho con lắc dao động nhỏ.
d) Dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây từ điểm treo tới tâm vật nhỏ.
e) Sử dụng công thức để tính giá trị trung bình của g.
f) Tính giá trị trung bình
Sắp xếp theo thứ tự nào sau đây đúng các bước tiến hành thí nghiệm?
Câu 6:
Một con lắc lò xo có vật nhỏ khối lượng 0,1 kg dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x=Acosωt. Hình bên là đồ thị biểu diễn động năng của vật theo bình phương li độ. Lấy π2= 10. Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong thời gian là
Câu 7:
Trên sợi dây đàn hồi, dài 84 cm, đang có sóng ngang truyền với tốc độ là 924 m/s. Số họa âm mà dây phát ra trong vùng âm nghe được là
Câu 8:
Để phân biệt được âm do các nguồn khác nhau phát ra, ta dựa vào đặc trưng nào sau đây của âm?
Câu 9:
Công của lực điện khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều có cường độ E là A=qEd. Trong đó d là
Câu 10:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4 µm đến 0,76 µm. Số vùng trên màn mà tại mỗi điểm trong vùng đó có sự trùng nhau của đúng 5 vân sáng là
Câu 11:
Một dòng điện xoay chiều có cường độ i=4cos100πt (t tính bằng s). Pha của dòng điện ở thời điểm t là
Câu 13:
Một máy biến áp gồm cuộn sơ cấp có N1=2000 vòng được nối vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số 50 Hz. Hai cuộn dây: N2 có 200 vòng và N3 có 100 vòng được dùng làm mạch thứ cấp. Coi hiệu suất của máy đạt 100% và điện trở của các cuộn dây là không đáng kể. Hai đầu N2 nối với đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R2=30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung C2 thay đổi được. Hai đầu N3 nối với đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R3=20 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3 thay đổi được và tụ điện có điện dung . Điều chỉnh C2 và L3 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu C2 và giữa hai đầu L3 đều đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn sơ cấp là
Câu 14:
Ở mặt nước có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình (t tính bằng s). Sóng truyền đi với tốc độ 20 cm/s. Gọi O là trung điểm AB, M là một điểm nằm trên đường trung trực AB (khác O) sao cho M dao động cùng pha với hai nguồn và gần nguồn nhất; N là một điểm nằm trên AB dao động với biên độ cực đại gần O nhất. Coi biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền đi. Khoảng cách giữa 2 điểm M, N lớn nhất trong quá trình dao động gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 15:
Khung dây dẫn phẳng KLMN và dòng điện tròn cùng nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Khi con chạy của biến trở di chuyển đều từ E về F thì trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Chiều dòng điện cảm ứng trong khung là