Câu hỏi:
17/07/2024 154Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65Ω thì hiệu điện thế ở cực của nguồn là 3,3V; còn khi điện trở của biến trở là 3,5Ω thì hiệu điện thế ở hai cực của nguồn là 3,5V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn là
A. ξ = 3,7V; r = 0,2Ω.
B. ξ = 3,4V, r = 0,1Ω.
C. ξ = 6,8V, r = 1,95Ω.
D. ξ = 6,8V, r = 1,95Ω.
Trả lời:
Ta có:
Áp dụng định luật Ôm với hai giá trị của biến trở, ta được hệ phương trình:
Giải hai phương trình trên, ta tính được:
ξ = 3,7V, r = 0,2Ω
Đáp án cần chọn là: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng mối liên hệ giữa hiệu điện thế (U) và cường độ dòng điện (I) trong đoạn mạch chỉ có điện trở?
Câu 2:
Cho đoạn mạch gồm R1 mắc nối tiếp với R2, biểu thức nào sau đây là sai?
Câu 4:
Một pin có suất điện động 1,5V và điện trở trong là . Mắc một bóng đèn có điện trở vào hai cực của pin này thành mạch điện kín. Cường độ dòng điện chạy qua đèn là:
Câu 5:
Cho đoạn mạch gồm R1 mắc nối tiếp với R2, biểu thức nào sau đây là đúng?
Câu 6:
Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trong trường hợp mạch ngoài chứa máy thu là:
Câu 7:
Một nguồn điện có điện trở 1Ω được mắc nối tiếp với điện trở 4Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Cường độ dòng điện và suất điện động của nguồn trong mạch
Câu 8:
Một bộ acquy có suất điện động ξ = 16V được nạp điện với cường độ dòng điện nạp là 5A và hiệu điện thế ở hai cực của acquy là 32V. Xác định điện trở trong của bộ acquy
Câu 9:
Cho mạch điện như hình bên.
Biết . Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Số chỉ của ampe kế là:
Câu 10:
Trong một mạch kính gồm nguồn điện có suất điện động, điện trở ngang r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch là: