Câu hỏi:
21/07/2024 116Một mẩu gỗ có khối lượng m = 250 g đặt trên sàn nhà nằm ngang. Người ta truyền cho nó một vận tốc tức thời = 5 m/s. Tính thời gian để mẩu gỗ dừng lại và quãng đường nó đi được cho tới lúc đó. Hệ số ma sát trượt giữa mẩu gỗ và sàn nhà là μt = 0,25. Lấy g = 10 m/.
A. 1 s, 5 m
B. 2 s, 5 m
C. 1 s, 8 m
D. 2 s, 8 m.
Trả lời:
Chọn B
Ta có = μP = μmg
Áp dụng công thức độc lập thời gian có – = 2aS
Ta có v = + at → Thời gian mẫu gỗ chuyển động:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thanh OA = 60cm có trọng lượng = 40N được giữ nằm ngang nhờ bản lề tại O và dây treo AD. Tại B (AB = 20cm) người ta treo vật nặng = 60N. Biết α = 45º. Tính momen lực đối với O.
Câu 3:
Điều nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của vật ném ngang ?
Câu 4:
Trường hợp nào sau đây không liên quan đến tính quán tính của vật ?
Câu 5:
Khi chế tạo các bộ phận bánh đà, bánh ôtô.... người ta phải cho trục quay đi qua trọng tâm vì:
Câu 6:
Trong môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dốc theo phương ngang ở độ cao 90 m so với mặt đất. Người đó bay xa được 180 m trước khi chạm đất. Hỏi tốc độ của vận động viên đó ngay trước khi chạm đất là bao nhiêu ? Lấy g = 9,8 m/.
Câu 7:
Lò xo có chiều dài = 60cm và có độ cứng . Cắt lò xo thành hai lò xo có chiều dài = 20cm và = 40cm với độ cứng của hai lò xo này lần lượt là , . Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Câu 8:
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?
Câu 9:
Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ:
Câu 10:
Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hành khách sẽ
Câu 11:
Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB và A’B’, cách nhau 8 m . Đèn nặng 60 N, được treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây võng xuống 0,5 m tại điểm giữa như hình. Tính lực kéo của mỗi nửa dây.
Câu 13:
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a từ trạng thái đứng yên và đi được quãng đường s trong thời gian t. Hãy tính khoảng thời gian vật đi hết 1 mét cuối cùng
Câu 14:
Một ròng rọc chuyển động tròn đều với tốc độ góc ω, hai điểm A và B nằm trên cùng bán kính R của một ròng tọc như hình vẽ. Điểm A ngoài vành của ròng rọc có vận tốc = 2,4 m/s. Điểm B cách A 10 cm có vận tốc = 0,8 m/s. Coi ròng rọc chuyển động đều quanh trục. Tốc độ góc ω và bán kính R của ròng rọc lần lượt là:
Câu 15:
Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật chuyển động như một chất điểm ?