Câu hỏi:
20/07/2024 110Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Cho hai cây thuộc loài này giao phấn với nhau tạo ra các hợp tử. Giả sử từ một hợp tử trong số đó (hợp tử K) nguyên phân liên tiếp 6 lần, ở kì giữa của lần cuối cùng, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có tổng cộng 1472 crômatit. Cho biết quá trình nguyên phân không xảy ra đột biến. Hợp tử K có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa
A. giao tử (n + 1) với giao tử n
B. giao tử n với giao tử 2n
C. giao tử (n - 1) với giao tử n
D. giao tử n với giao tử n
Trả lời:
Chọn đáp án C
Giải thích: Ở lần nguyên phân cuối cùng → đã trải qua 5 lần nguyên phân tạo 25 = 32 tế bào con.
Trong 32 tế bào con có 1472 cromatit (tương đương 1472 : 2 =736 NST kép)
→ trong mỗi tế bào có 736 : 32 =23 NST kép.
Vậy hợp tử này có dạng 2n – 1 = 23 NST, đây là thể một được hình thành từ sự kết hợp giữa giao tử n -1 với giao tử n.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cần lựa chọn một trong hai gà mái là chị em ruột cùng thuộc giống Lơgo về chỉ tiêu sản lượng trứng để làm giống. Con thứ nhất (gà mái A) đẻ 262 trứng/ năm. Con thứ hai (gà mái B) đẻ 258 trứng/ năm. Người ta cho hai gà mái này cùng lai với một gà trống rồi xem xét sản lượng trứng của các gà mái thế hệ con của chúng
Nên chọn gà mái A hay gà mái B để làm giống?
Câu 3:
Hình 1 minh họa cơ chế di truyền ở sinh vật nhân sơ, (1) và (2) trong hình là kí hiệu các quá trình của cơ chế này. Phân tích hình này, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 4:
Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B : hạt trơn, b : hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập với nhau. Lai phân tích một cay đậu Hà Lan mang kiểu hình trội về cả 2 tính trạng, thế hệ sau được tỉ lệ 50% cây hạt vàng, trơn : 50% cây hạt xanh, trơn. Cây đậu Hà Lan đó có kiểu gen
Câu 5:
Một gen mã hoá liên tục ở vi khuẩn mã hoá phân tử prôtêin A, sau khi bị đột biến đã điều khiển tổng hợp phân tử prôtêin B. Phân tử prôtêin B ít hơn phân tử prôtêin A một axit amin và có 3 axit amin mới. Giả sử không có hiện tượng dư thừa mã, thì những biến đổi đã xảy ra trong gen đột biến là
Câu 6:
Mô hình điện di sản phẩm PCR nhiều cặp nhiễm sắc thể (các cặp được chú thích ở phía dưới) trong 5 cá thể khác nhau (1-5) ở hình dưới cho phép xác định sự có hoặc không có sự bất thường số lượng nhiễm sắc thể. Thể đơn nhiễm (monosomy) ở các nhiễm sắc thường được biết là gây chết. Độ cao tương đối của các đỉnh trong mỗi ô phản ánh tỷ lệ số bản sao gen của hai nhiễm sắc thể trong ô đó. Trục ngang cho thấy sự di chuyển trên điện trường, trục dọc biểu diễn cường độ huỳnh quang
1. Có ba cá thể là thể ba nhiễm.
2. Có hai cá thể là thể một nhiễm không bình thường.
3. Hai cá thể có kiểu nhân bình thường.
4. Các sản phẩm PCR liên quan tới các nhiễm sắc thể khác nhau cần có các kích thước khác nhau để cho phép xác định số bản sao.
Có bao nhiêu nhận định nêu trên là đúng?
Câu 8:
Ở ruồi giấm, tế bào có 4 cặp NST (kí hiệu: I, II, III, IV). Người ta quan sát thấy trong tế bào số lượng NST từng cặp như sau:
Dạng đột biến của tế bào này là gì?
Câu 9:
Những cơ quan nào sau đây là cơ quan thoái hoá ở người?
I. Xương cùng
II. Ruột thừa
III. Răng khôn
IV. Những nếp ngang ở vòm miệng
V. Tá tràng
Câu 11:
Một quần thể hươu có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau:
- Nhóm tuổi trước sinh sản: 25 con / ha
- Nhóm tuổi sinh sản: 45 con / ha
- Nhóm tuổi sau sinh sản: 15 con / ha
Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào?
Câu 12:
Trong một chuỗi thức ăn, nhóm sinh vật nào có sinh khối lớn nhất?
Câu 14:
Quá trình hình thành loài mới có các đặc điểm:
1. Là một quá trình biến đổi đột ngột.
2. Là một quá trình lịch sử.
3. Phân hoá vô hướng các kiểu gen khác nhau.
4. Tạo ra kiểu gen mới, cách li với quần thể gốc.
5. Cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi
Câu 15:
Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng được thấy ở