Câu hỏi:
19/07/2024 130Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Khi độ lớn của vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo là bao nhiêu.
A. R/2
B. R
C. 2R
D. 4R.
Trả lời:
Đáp án: C
Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều, bán kính quỹ đạo tròn của ion được xác định bởi công thức:
Khi độ lớn của vận tốc tăng gấp đôi v' = 2v, thì bán kính quỹ đạo R’ bằng:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi một electron được bắn vào một từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức của từ trường. Đại lượng của electron không thay đổi theo thời gian là
Câu 2:
Một electron được bắn vào trong một từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức của từ trường. Quỹ đạo của electron trong từ trường là
Câu 3:
Một hạt electron với vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc qua một hiệu điện thế 400 V. Tiếp đó, nó được dẫn vào một miền từ trường với véc - tơ cảm ứng từ vuông góc với véc - tơ vận tốc của electron. Quỹ đạo của elctron là một đường tròn bán kính R = 7 cm. Độ lớn cảm ứng từ là
Câu 4:
Một electron bay vào trong từ trường đều B = 1,2 T. Lúc lọt vào từ trường, vận tốc của electron là và véctơ vận tốc hợp với véctơ cảm ứng từ một góc . Điện tích của electron là . Bán kính quỹ đạo (hình lò xo) của electron là
Câu 5:
Một chùm hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi hiệu điện thế . Sau khi tăng tốc, chùm hạt bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,8 T. Phương bay của chùm hạt vuông góc với đường cảm ứng từ. Cho biết , . Vận tốc của hạt α khi nó bắt đầu bay vào từ trường là
Câu 6:
Một hạt mang điện chuyển động trên một mặt phẳng (P) vuông góc với đường sức của một từ trường đều. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện có
Câu 7:
Hai điện tích có điện tích và khối lượng giống nhau bay vuông với các đường sức từ vào một từ trường đều. Bỏ qua độ lớn của trọng lực. Điện tích 1 bay với vận tốc 1000 m/s thì có bán kính quỹ đạo 20 cm. Điện tích 2 bay với vận tốc 1200 m/s thì có bán kính quỹ đạo là
Câu 8:
Một hạt có điện tích khối lượng được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = 1000V. Sau khi tăng tốc hạt này bay vào trong từ trường điều có B = 2T theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorentz tác dụng lên hạt đó.
Câu 9:
Một electron (điện tích –e) và một hạt nhân heli (điện tích +2e) chuyển động trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ, vận tốc của hạt electron lớn hơn vận tốc của hạt heli . Biết tỉ số độ lớn của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt electron và hạt heli là: . Vận tốc của hạt electron có độ lớn là
Câu 10:
Máy gia tốc cyclotron bán kính 50 cm hoạt động ở tần số 15 MHz; . Dùng máy gia tốc hạt proton (). Số vòng quay trong máy của hạt có động năng cực đại là
Câu 11:
Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc thì lực Lorenxo tác dụng lên hạt có giá trị , nếu hạt chuyển động với vận tốc thì lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có giá trị là
Câu 12:
Một hạt mang điện có điện tích q, chuyển động với tốc độ không đổi v trong một từ trường đều, cảm ứng từ có độ lớn B. Cho biết mặt phẳng quỹ đạo vuông góc với các đường sức từ trường. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện có độ lớn được tính bằng biểu thức:
Câu 13:
Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều:
Câu 14:
Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối lượng , điện tích . Hạt thứ hai có khối lượng , điện tích . Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhất là thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là
Câu 15:
Có 4 hạt lần lượt là electron (điện tích – e; khối lượng me), proton (điện tích + e; khối lượng ), notron (không mang điện, khối lượng ) và hạt nhân heli (điện tích +2e, khối lượng bay qua một vùng có từ trường đều với cùng một vận tốc theo phương vuông góc với các đường sức từ. Giả thiết chỉ có lực Lo-ren-xơ tác dụng lên các hạt. Sau cùng một thời gian, hạt bị lệch khỏi phương ban đầu nhiều nhất là