Câu hỏi:
20/07/2024 227Một gen có 2 alen nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng với Y, alen lặn quy định tính trạng bệnh, alen trội quy định tính trạng bình thường. Tỷ lệ người bị bệnh trong quần thể người là 0,0208. Hai người bình thường không có quan hệ họ hàng kết hôn với nhau, cho rằng quần thể cân bằng di truyền về tính trạng trên. Xác suất sinh con bị bệnh của cặp vợ chồng là:
A. 1,92%
B. 1,84%
C. 0,96%
D. 0,92%
Trả lời:
Đáp án A
Gọi tỉ lệ alen XA = 1-x; tỉ lệ alen Xa = x (x > 0). Vì quần thể đang cân bằng nên ta có.
♂: (1-x) XAY: x XaY
♀: (1-x)2 XAXA: 2x(1-x) XAXa: x2 XaXa
Tỷ lệ người bị bệnh trong quần thể người là 0,0208
ó (x2+x)/2 = 0,0208
ó x = 0,04
1-x = 0,96
Hai người bình thường lấy nhau sinh ra con bị bệnh thì mẹ có kiểu gen XAXa
⇒ Tỉ lệ xuất hiện người phụ nữ có kiểu gen XAXa trong số những người bình thường là
⇒ Để sinh con bị bệnh thì người con nhận NST Y của bố (vì bố không bệnh nên bố chắc chắn có KG XAY) =
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở ruồi giấm, tiến hành phép lai: nếu F1 có tỷ lệ kiểu hình lặn ở tất cả các locus là 2%, thì tần số hoán vị gen sẽ là:
Câu 2:
Trong các tế bào sau đây của cây rêu, tế bào nào có bộ NST là 2n?
Câu 3:
Từ quần thể thực vật ban đầu (P) sau một số thế hệ tự thụ phấn, ở thế hệ thứ 4 cấu trúc di truyền của quần thể có dạng 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Giả sử rằng quần thể này không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác, theo lý thuyết cấu trúc di truyền của quần thể (P) ban đầu là:
Câu 4:
Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định không sừng, kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1, cho F1 giao phối với nhau được F2. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F1 và F2 là
Câu 5:
Ở một loài thực vật, xét sự di truyền của 3 tính trạng đơn gen. Mỗi tính trạng do một locus 2 alen trội lặn hoàn toàn chi phối. Trong 3 tính trạng, có 2 tính trạng có các locus chi phối nằm trên NST số 3, tính trạng còn lại do locus trên NST số 5 chi phối. Ở một cây dị hợp tử 3 locus, tiến hành tự thụ phấn thu được đời sau có tỷ lệ cá thể mang cả 3 tính trạng trội là 50,73%. Theo lí thuyết, số cá thể F1 có kiểu hình lặn về một trong ba tính trạng trên chiếm tỉ lệ:
Câu 6:
Bệnh mù màu hay bệnh máu khó đông gây ra bởi một alen lặn của một locus gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y. Các căn bệnh này thường gặp với tỷ lệ cao hơn ở nam giới so với nữ giới. Có thể giải thích hiện tượng này:
Câu 7:
Khi nói về dinh dưỡng khoáng ở thực vật và các vấn đề liên quan, cho các phát biểu dưới đây:
(1). Các nguyên tố khoáng thiết yếu đều là các nguyên tố vi lượng.
(2). Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu không chỉ tham gia cấu tạo nên sinh chất mà còn tham gia cấu tạo nên các chất điều tiết hoạt động sống của tế bào.
(3). Trong đất có cả các muối hòa tan và các muối không tan, thực vật có thể hấp thu cả hai dạng này.
(4). Các nguyên tố vi lượng thường đóng vai trò trong thành phần cấu tạo của enzyme tham gia xúc tác cho các phản ứng sinh hóa
Số khẳng định đúng là:
Câu 8:
Các vật nuôi đặc biệt được nuôi dưỡng và huấn luyện như chó nghiệp vụ, thú biểu diễn xiếc, chim cảnh báo… được con người biến đổi các tập tính của chúng bằng cách:
Câu 9:
Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo)
Câu 10:
Chiều dài và chiều rộng của cánh của một loài ong mật trinh sản được quy định bởi hai gen A và B nằm trên cùng một NST có quan hệ trội lặn hoàn toàn, khoảng cách di truyền giữa hai gen quá nhỏ dẫn đến hai gen liên kết hoàn toàn với nhau. Tiến hành phép lai ong cái cánh dài, rộng và ong đực cánh ngắn, hẹp thu được F1 toàn cánh dài, rộng. Cho ong chúa F1 giao hoan cùng các con ong đực F1, nếu xét cả giới tính thì ở F2 sẽ thu được bao nhiêu kiểu hình đối với hai tính trạng nói trên?
Câu 12:
Cho các đặc điểm:
(1) Tập hợp nhiều cá thể cùng loài.
(2) Giữa các cá thể có thể cạnh tranh hoặc hỗ trợ.
(3) Giữa các cá thể có khả năng giao phối với nhau sinh đời con hữu thụ.
(4) Hai cá thể trong nhóm có thể có mối quan hệ hội sinh hoặc ức chế cảm nhiễm.
(5) Các cá thể trong quần thể giao phối có kiểu gen hoàn toàn giống nhau.
(6) Tập hợp các cá thể sống ở các sinh cảnh khác nhau. Số lượng các đặc điểm của một quần thể điển hình là:
Câu 13:
Các bằng chứng hóa thạch cho thấy, loài xuất hiện sớm nhất trong chi người (Homo) là:
Câu 15:
Ở sinh vật nhân sơ, trong quá trình tổng hợp protein từ một phân tử mARN có thể hình thành cấu trúc gọi là polyribosome. Nhận định chính xác nhất khi nói về vai trò của polyribosome: