Câu hỏi:
20/07/2024 130Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ không dẫn điện có độ cứng K = 40 N/m, quả cầu nhỏ có khối lượng m = 160 g. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Quả cầu tích điện q = 8.10−5 C. Hệ đang đứng yên thì người ta thiết lập một điện trường đều hướng dọc theo trục lò xo theo chiều giãn của lò xo, véc tơ cường độ điện trường với độ lớn E có đặt điểm là cứ sau 1s nó lại tăng đột ngột cường độ lên thành 2E, 3E, 4E... với E = 2.104 V/m. Sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vật đi được quãng đường S gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 125 cm.
B. 165 cm.
C. 195 cm.
D. 245 cm.
Trả lời:
Đáp án A
HD:
+) Dưới tác dụng của lực điện trường VTCB mới dịch theo chiều lò xo dãn một đoạn:
cách đều nhau 4 cm.
+) Giây thứ 1: Ban đầu vật đang đứng yên ở O nhận O1 làm vtcb1 sau 1s = 2,5T vật đi được
+) Giây thứ 2: Vật đang ở O2 là biên của giây thứ 1 nên v = 0
Mặt khác O2 là vtcb của vật trong giây thứ 2 nên con lắc đứng yên trong suốt 1 s này,
+) Giây thứ 3: Vật đang ở O2 với v = 0 nên đó là biên của dao động giây thứ 3 nhận O3 làm vtcb ⇒ sau 1s = 2,5T vật đi được
Vậy, cứ 1s chẵn thì vật đứng yên, 1 s lẻ thì vật đi được 40 cm.
Quãng đường đi được trong 5 s là
S = 40 + 0 + 40 + 0 + 40 = 120 cm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
Câu 2:
Một chất phóng xạ có chu kì bán ra T. Sau thời gian t = 3T kể từ thời điển ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân bị phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác với số hạt nhân của chất phóng xạ còn lại
Câu 3:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở VTCB lò xo giãn 6cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa thì thấy thời gian lò xo giãn trong một chu kỳ là 2T/3 (T là chu kỳ dao động của vật). Biên độ dao động của vật là
Câu 4:
Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 27 s. Chu kỳ của sóng biển là
Câu 5:
Lực căng của đoạn dây treo con lắc đơn đang dao động có độ lớn như thế nào?
Câu 8:
Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150 kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là
Câu 9:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dung hai khe Iâng, biết khoảng cách giữa hai khe S1S2 = 0,35 mm, khoảng cách D = 1,5 m và bước sóng λ = 0,7 μm. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là
Câu 10:
Một photon đơn sắc trong chân không có bước sóng 0,6 µm. Cho hằng số Plang là h = 6,625.10−34 Js. Năng lượng của photon này bằng
Câu 11:
Một học sinh thực hiện phép đo khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa khe I − âng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a = 1,2 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,6 ± 0,05 (m). Và bước sóng dùng cho thí nghiệm là λ = 0,68 ± 0,007 (µm). Sai số tương đối của phép đo là
Câu 12:
Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc
Câu 15:
Điện áp xoay chiều u = 220cos(100πt); trong đó u được tính bằng V; t tính bằng s. Giá trị hiệu dụng của điện áp này là