Câu hỏi:
23/07/2024 243
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là
A. \(\omega = 2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} \).
B. \(\omega = \sqrt {\frac{m}{k}} \)
C. \(\omega = \sqrt {\frac{k}{m}} \)
D. \(\omega = 2\pi \sqrt {\frac{k}{m}} \)
D. \(\omega = 2\pi \sqrt {\frac{k}{m}} \)
Trả lời:
Chọn C
Chọn C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong dao động điều hòa với tần số góc \(\omega \) và biên độ \(A\), giá trị cực tiểu của vận tốc là
Trong dao động điều hòa với tần số góc \(\omega \) và biên độ \(A\), giá trị cực tiểu của vận tốc là
Câu 2:
Trong quá trình giao thoa sóng, gọi \(\Delta \varphi \) là độ lệch pha của hai sóng thành phần, với \(n = 0,1\), \(2,3 \ldots \) thì biên độ dao động tổng hợp tại \(M\) trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi:
Trong quá trình giao thoa sóng, gọi \(\Delta \varphi \) là độ lệch pha của hai sóng thành phần, với \(n = 0,1\), \(2,3 \ldots \) thì biên độ dao động tổng hợp tại \(M\) trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi:
Câu 3:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng \(m = 100\;g\) đang dao động điều hòa. Vận tốc cực đại của vật là \(31,4\;cm/s\) và gia tốc cực đại của vật là \(4\;m/{s^2}\). Lấy \(\pi = 3,14\) và \({\pi ^2} = 10\). Độ cứng của lò xo bằng:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng \(m = 100\;g\) đang dao động điều hòa. Vận tốc cực đại của vật là \(31,4\;cm/s\) và gia tốc cực đại của vật là \(4\;m/{s^2}\). Lấy \(\pi = 3,14\) và \({\pi ^2} = 10\). Độ cứng của lò xo bằng:
Câu 4:
Dao động tại hai điểm \({S_1},{S_2}\) cách nhau \(10\;cm\) trên mặt chất lỏng có cùng biểu thức \(u = \) \({\mathop{\rm acos}\nolimits} 40\pi t\). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là \(40\;cm/s\). Trong khoảng \({S_1}\;{S_2}\), số điểm dao động với biên độ cực đại là
Câu 5:
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng \(k = 100N/m\), vật có khối lượng \(m = 400g\), hệ số ma sát giữa vật và giá đỡ là \(\mu = 0,1\). Từ vị trí cân bằng vật đang nằm yên và lò xo không biến dạng người ta truyền cho vật vận tốc \(v = 100cm/s\) theo chiều làm cho lò xo giảm độ dãn và dao động tắt dần. Độ nén cực đại của vật là bao nhiêu?
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng \(k = 100N/m\), vật có khối lượng \(m = 400g\), hệ số ma sát giữa vật và giá đỡ là \(\mu = 0,1\). Từ vị trí cân bằng vật đang nằm yên và lò xo không biến dạng người ta truyền cho vật vận tốc \(v = 100cm/s\) theo chiều làm cho lò xo giảm độ dãn và dao động tắt dần. Độ nén cực đại của vật là bao nhiêu?
Câu 6:
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động: \({x_1} = 8\cos 4t(\;cm)\); \({x_2} = 4\cos (4t + \pi )(cm)\). Pha ban đầu của dao động tổng hợp là:
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động: \({x_1} = 8\cos 4t(\;cm)\); \({x_2} = 4\cos (4t + \pi )(cm)\). Pha ban đầu của dao động tổng hợp là:
Câu 7:
Một con lắc đơn dây treo dài \({\rm{20}}(\;cm)\). Cho \(g = 9,8\left( {\;m/{s^2}} \right)\). Từ vị trí cân bằng kéo con lắc về phía trái một góc \(0,1(rad)\), rồi truyền cho nó một vận tốc \(14(\;cm/s)\) hướng về phía phải. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc, trục tọa độ trùng quỹ đạo dao động, chiều dương hướng từ trái sang phải, gốc tọa độ là vị trí cân bằng. Phương trình dao động có dạng
Một con lắc đơn dây treo dài \({\rm{20}}(\;cm)\). Cho \(g = 9,8\left( {\;m/{s^2}} \right)\). Từ vị trí cân bằng kéo con lắc về phía trái một góc \(0,1(rad)\), rồi truyền cho nó một vận tốc \(14(\;cm/s)\) hướng về phía phải. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc, trục tọa độ trùng quỹ đạo dao động, chiều dương hướng từ trái sang phải, gốc tọa độ là vị trí cân bằng. Phương trình dao động có dạng
Câu 8:
Hai vật A và B có cùng khối lượng \(1kg\) và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 10 cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng \(k = 100N/m\) tại nơi có gia tốc trọng trường \(g = 10m/{s^2}\). Lấy \({\pi ^2} = 10\). Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng đủ cao so với mặt đất, người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng
Hai vật A và B có cùng khối lượng \(1kg\) và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 10 cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng \(k = 100N/m\) tại nơi có gia tốc trọng trường \(g = 10m/{s^2}\). Lấy \({\pi ^2} = 10\). Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng đủ cao so với mặt đất, người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng
Câu 9:
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng \(50\;N/m\) và vật nhỏ có khối lượng \(200\;g\) đang dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy \({\pi ^2} = 10\). Tần số dao động của con lắc là:
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng \(50\;N/m\) và vật nhỏ có khối lượng \(200\;g\) đang dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy \({\pi ^2} = 10\). Tần số dao động của con lắc là:
Câu 10:
Con lắc lò xo gồm vật \(m = 100\;g\) và lò xo có độ cứng \(k = 100\;N/m\), ( cho \({\pi ^2} = 10\) ) dao động điều hòa với chu kì
Con lắc lò xo gồm vật \(m = 100\;g\) và lò xo có độ cứng \(k = 100\;N/m\), ( cho \({\pi ^2} = 10\) ) dao động điều hòa với chu kì
Câu 11:
Hai nguồn sóng kết hợp tại \({S_1}\) và \({S_2}\) dao động theo phương trình \({u_1} = {u_2} = A\cos \omega t\). Giả sử khi truyền đi biên độ sóng không đổi. Một điểm \(M\) cách \({S_1}\) và \({S_2}\) lần lượt là \({d_1}\) và \({d_2}\). Biên độ dao động tổng hợp tại \(M\) là
Hai nguồn sóng kết hợp tại \({S_1}\) và \({S_2}\) dao động theo phương trình \({u_1} = {u_2} = A\cos \omega t\). Giả sử khi truyền đi biên độ sóng không đổi. Một điểm \(M\) cách \({S_1}\) và \({S_2}\) lần lượt là \({d_1}\) và \({d_2}\). Biên độ dao động tổng hợp tại \(M\) là
Câu 12:
Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha \(A,B\). Những điểm trên mặt nước nằm trên đường trung trực của \(AB\) sẽ
Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha \(A,B\). Những điểm trên mặt nước nằm trên đường trung trực của \(AB\) sẽ
Câu 13:
Tại một nơi có hai con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 5 dao động toàn phần, con lắc thứ hai thực hiện được 4 dao động toàn phần. Tổng chiều dài hai con lắc là \(164\;cm\). Chiều dài mỗi con lắc lần lượt là
Tại một nơi có hai con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 5 dao động toàn phần, con lắc thứ hai thực hiện được 4 dao động toàn phần. Tổng chiều dài hai con lắc là \(164\;cm\). Chiều dài mỗi con lắc lần lượt là
Câu 14:
Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của một vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là