Câu hỏi:
16/07/2024 70Một con lắc gồm vật nhỏ khối lượng 100 g mang điện 10-6 C, lò xo có độ cứng 100 N/m được đặt trên một bề mặt nằm ngang có hệ số ma sát µ=0,1. Ban đầu, kéo vật đến vị trí lò xo dãn một đoạn 5 cm, đồng thời thả nhẹ và làm xuất hiện trong không gian một điện trường đều với vectơ cường độ điện trường xiên góc α=600 và có độ lớn E=106 V/m. Lấy g=π2= 10 m/s2. Khi vật đi qua vị trí mà lò xo không biến dạng lần đầu tiên thì tốc độ của nó có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 50 cm/s.
B. 120 cm/s.
C. 130 cm/s.
D. 170cm/s.
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2 với L1=L2 và C1=C2=1μF, đang hoạt động. Hình bên là đồ thị biểu diễn điện tích của mỗi bản tụ điện theo thời gian. Kể từ thời điểm t=0, thời điểm lần thứ 2018 hiệu điện thế trên hai tụ điện C1 và C2 chênh lệch nhau 3V là
Câu 3:
Đặt điện áp u=200cos(100πt)V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 Ω, cuộn cảm thuần, tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của đoạn mạch là 100 Ω. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
Câu 4:
Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng trong môi trường có lực cản. Tác dụng vào con lắc một lực cưỡng bức điều hoà F=F0cos(ωt + φ) với tần số góc ω thay đổi được. Khi thay đổi tần số góc đến giá trị ω1 và 3ω1 thì biên độ dao động của con lắc đều bằng A1. Khi tần số góc bằng 2ω1 thì biên độ dao động của con lắc bằng A2. So sánh A1 và A2, ta có
Câu 5:
Công của lực điện khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều có cường độ E là A=qEd. Trong đó d là
Câu 6:
Một máy biến áp gồm cuộn sơ cấp có N1=2000 vòng được nối vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số 50 Hz. Hai cuộn dây: N2 có 200 vòng và N3 có 100 vòng được dùng làm mạch thứ cấp. Coi hiệu suất của máy đạt 100% và điện trở của các cuộn dây là không đáng kể. Hai đầu N2 nối với đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R2=30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung C2 thay đổi được. Hai đầu N3 nối với đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R3=20 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3 thay đổi được và tụ điện có điện dung . Điều chỉnh C2 và L3 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu C2 và giữa hai đầu L3 đều đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn sơ cấp là
Câu 8:
Cho ba linh kiện: điện trở R=10 Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp RL và RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là Nếu ω đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
Câu 10:
Điện năng được truyền đi từ một máy phát điện xoay chiều một pha đến một khu dân cư bằng đường dây tải điện một pha, với hiệu suất truyền tải 90%. Do nhu cầu tiêu thụ điện của khu dân cư tăng 11% nhưng chưa có điều kiện nâng công suất máy phát, người ta dùng máy biến áp để tăng điện áp trước khi truyền đi. Coi hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Tỉ số vòng dây giữa cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là
Câu 11:
Đặt điện áp điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng URL vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần L. Gọi UR, UL lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R và hai đầu L. Công thức nào sau đây đúng?
Câu 13:
Ở mặt nước có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình (t tính bằng s). Sóng truyền đi với tốc độ 20 cm/s. Gọi O là trung điểm AB, M là một điểm nằm trên đường trung trực AB (khác O) sao cho M dao động cùng pha với hai nguồn và gần nguồn nhất; N là một điểm nằm trên AB dao động với biên độ cực đại gần O nhất. Coi biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền đi. Khoảng cách giữa 2 điểm M, N lớn nhất trong quá trình dao động gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 14:
Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có λ=0,5 μm, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Khoảng vân trên màn bằng
Câu 15:
Một sóng điện từ có tần số 20.106 Hz truyền trong không khí với tốc độ 3.108 m/s. Trong không khí, sóng điện từ này có bước sóng là