Câu hỏi:
22/07/2024 141Một cốc chứa không khí ở điểu kiện chuẩn được đậy kín bằng một nắp đậy có khối lượng m. Diện tích tiết diện miệng cốc là . Khi đun nóng không khí trong bình lên đến thì nắp cốc bị đẩy lên vừa hở miệng cốc và không khí nóng thoát ra ngoài. Biết áp suất khí quyển . Khối lượng m của nắp đậy là
A. 3,66 kg.
B. 4 kg.
C. 6,96 kg.
D. 1,87 kg.
Trả lời:
Chọn D.
Khí quyển có p0 = 105 Pa, ở nhiệt độ T0 = 0 + 273 = 273 K.
Áp suất của khí trong cốc ở 100 oC là:
Gọi p1 là áp suất của nắp đậy lên bình ta có:
p = p1 + p0 ⟹ p1 = p – p0 = 0,366.105 N/m2
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái là: . Biến đổi đẳng áp đến sau đó nén đẳng nhiệt về thể tích ban đầu. Đồ thị diễn tả quá trình biến đổi trên là
Câu 2:
Người ta bơm khí ôxi ở điều kiện chuẩn và một bình có thể tích 500 lít. Sau nửa giờ bình chứa đầy khí ở nhiệt độ và áp suất 765 mmHg. Xác định khối lượng khí bơm vào sau mỗi giây. Coi quá trình bơm diễn ra 1 cách đều đặn, khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là .
Câu 3:
Một ống thuỷ tinh được cắm lộn ngược vào một chậu chứa thuỷ ngân, bên trong ống chứa không khí và một cột thuỷ ngân cao 8 cm so với mực thuỷ ngân trong chậu (Hình a). Người ta ấn sâu ống thủy tinh vào thủy ngân cho tới khi mực thủy ngân ở bên trong và bên ngoài ống bằng nhau (Hình b). Biết áp suất khí quyển là 75 cmHg. Thể tích của không khí còn lại bên trong ống thủy tinh là:
Câu 4:
Một bình chứa khí hyđrô nén, thể tích 10 lít, nhiệt độ áp suất 50 atm. Khi nung nóng bình, vì bình hở nên một phần khí thoát ra ngoài; phần khí còn lại có nhiệt độ còn áp suất vẫn như cũ. Tính khối lượng hyđrô đã thoát ra ngoài.
Câu 5:
Một lượng khí có khối lượng là 30 kg và chứa phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử hiđrô và cacbon. Biết 1 mol khí có phân tử. Khối lượng của các nguyển tử cacbon và hiđrô trong khí này là
Câu 6:
Một pit-tông có thể trượt không ma sát dọc theo một xilanh đặt nằm ngang (Hình V.5). Khi nhiệt độ không khí trong xilanh tăng từ lên thì thể tích của nó tăng thêm một lượng . Thể tích ban đầu của không khí ở 30 là.
Câu 7:
Hai bình có thể tích lần lượt là , thông nhau qua một cái van. Van chỉ mở khi áp suất trong bình 1 lớn hơn trong bình 2 từ trở lên. Ban đầu bình 1 chứa khí ở áp suất và nhiệt độ , còn bình 2 là chân không. Người ta làm nóng đều cả hai bình từ nhiệt độ lên nhiệt độ . Tính áp suất cuối cùng trong mỗi bình.
Câu 8:
Một bong bóng hình cầu khi nổi lên mặt nước có bán kính là l mm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là , áp suất khí quyến là và nhiệt độ trong nước là không thay đổi theo độ sâu. Vị trí mà tại đó bong bóng có bán kính bằng một nửa bán kính khi ở mặt nước cách mặt nước:
Câu 9:
Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định trong hệ tọa độ (V, T), từ trạng thái (1) đến trạng thái (2) (hình vẽ). Đồ thị biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này trong hệ tọa độ (p, V) hoặc (p, T) là:
Câu 10:
Một xilanh nằm ngang trong có pit-tông. Đáy xilanh ở bên trái chứa một khối khí và pit-tông ở cách đáy một đoạn là 20 cm. Coi nhiệt độ không đổi. Để áp suất khí trong xilanh tăng gấp 4 lần thì phải đẩy pit-tông sang
Câu 11:
Một bơm xe đạp hình trụ có đường kính trong là 3 cm. Người ta dùng ngón tay bịt kín đầu vòi bơm và ấn pit-tông từ từ để nén không khí trong bơm sao cho nhiệt độ không thay đổi. Tính lực tác dụng lên pit-tông khi thể tích của không khí trong bơm giảm đi 4 lần. Lấy áp suất khí quyển là . Chọn đáp án đúng.
Câu 12:
Người ta dùng bơm có pit-tông diện tích và khoảng chạy 25 cm bơm một bánh xe đạp sao cho áp lực của bánh xe đạp lên mặt đường là 350 N thì diện tích tiếp xúc là . Ban đầu bánh xe đạp chứa không khí ở áp suất khí quyển và có thể tích là . Giả thiết khi áp suất không khí trong bánh xe đạp vượt quá thì thể tích của bánh xe đạp là . Hỏi phải đẩy bơm bao nhiêu lần? Chọn đáp án đúng.
Câu 13:
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ và áp suất p. Để áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ phải tăng đến
Câu 14:
Một bọt khí ở đáy hồ sau 8m nổi lên đến mặt nước. Hỏi thể tích của bọt tăng lên bao nhiêu lần? Lấy .
Câu 15:
Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?