Câu hỏi:
17/07/2024 237Một chùm tia sáng hẹp SI truyền trong mặt phẳng tiết diện vuông góc của một khối trong suốt như hình vẽ. Tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt AC. Trong điều kiện đó, chiết suất n của khối trong suốt có giá trị như thế nào?
A.
B.
C.
D. Không xác định được
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một đĩa tròn mỏng bằng gỗ, bán kính R=5cm nổi trên mặt nước. Ở tâm đĩa có gắn một cây kim, thẳng đứng, chìm trong nước có chiết suất n=4/3. Dù đặt mắt ở đâu cũng không thấy cây kim. Chiều dài tối đa của cây kim là:
Câu 2:
Một tấm thủy tinh mỏng, trong suốt, chiết suất có tiết diện là hình chữ nhật ABCD (AB rất lớn so với AD) mặt đáy AB tiếp xúc với một chất lỏng có chiết suất . Chiếu tia sáng SI nằm trong mặt phẳng ABCD tới mặt AD sao cho tia tới nằm phía trên pháp tuyến ở điểm tới và tia khúc xạ trong thủy tinh gặp đáy AB ở điểm K. Giá trị lớn nhất của góc tới i để có phản xạ toàn phần tại K.
Câu 3:
Một khối thủy tinh hình bán cầu tâm O bán kính R, chiết suất đặt trong không khí. Chiếu một chùm tia sáng song song, rọi vào toàn bộ mặt phẳng của bán cầu và vuông góc với mặt phẳng đó.
Vẽ tiếp đường đi của tia sáng (1) cách O đoạn R/2. Góc lệch của tia ló ra khỏi tấm thủy tinh so với tia tới là:
Câu 4:
Một ống dẫn sáng hình trụ với lõi có chiết suất và phần vỏ bọc ngoài có chiết suất . Chùm tia tới hội tụ tại mặt trước của ống tại điểm I với góc 2α. Xác định α nhỏ nhất để tia sáng trong chùm đều truyền được trong ống.
Câu 5:
Một ống dẫn sáng hình trụ với lõi có chiết suất và phần vỏ bọc ngoài có chiết suất . Chùm tia tới hội tụ tại mặt trước của ống tại điểm I với góc 2α. Xác định α lớn nhất để tia sáng trong chùm đều truyền được trong ống.
Câu 6:
Một miếng gỗ hình tròn, bán kính R=4cm. Ở tâm O, cắm thẳng góc một đỉnh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n=1,33. Đỉnh OA ở trong nước. Tìm chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A của đinh.
Câu 7:
Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào một chất lỏng trong suốt dưới góc tới 450 thì góc khúc xạ là 300. Bây giờ, chiếu tia sáng đó từ chất lỏng ra không khí dưới góc tới i. Với giá trị nào của i để có tia khúc xạ ra ngoài không khí?
Câu 8:
Một khối thủy tinh P có chiết suất n=1,5, tiết diện thẳng là một tam giác cân ABC vuông góc tại B. Chiếu vuông góc tới mặt AB một chùm sáng song song SI. Khối thủy tinh P ở trong nước có chiết suất n’=1,33. Tính góc D là góc hợp bởi tia ló và tia tới?
Câu 9:
Một khối thủy tinh P có chiết suất n=1,5. Biết tiết diện thẳng là một tam giác ABC vuông cân tại B. Chiếu vuông góc tới mặt AB một chùm sáng song song SI. Góc D hợp bởi tia ló và tia tới là:
Câu 10:
Một khối bán trụ trong suốt bằng thủy tinh, có chiết suất , nằm trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc, chiếu tới khối bán trụ như hình vẽ. Khi góc α=? thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần?
Câu 11:
Có 3 môi trường trong suốt. Nếu tia sáng truyền từ môi trường 1 vào môi trường 2 dưới góc tới i thì góc khúc xạ là 300. Nếu tia sáng truyền từ môi trường 1 vào môi trường 3 cũng dưới góc tới i thì góc khúc xạ là 450. Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách giữa môi trường 2 và 3 là:
Câu 12:
Một sợi quang hình trụ gồm phần lõi có chiết suất n=1,58 và phần vỏ bọc có chiết suất n0=1,41. Trong không khí, một tia sáng tới mặt trước của sợi quang tại điểm O (O nằm trên trục của sợi quang) với góc tới α rồi khúc xạ vào phần lõi (như hình bên). Để tia sáng chỉ truyền trong phần lõi thì giá trị lớn nhất của góc α gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 13:
Một tấm thủy tinh mỏng, trong suốt, chiết suất có tiết diện là hình chữ nhật ABCD (AB rất lớn so với AD) mặt đáy AB tiếp xúc với một chất lỏng có chiết suất . Chiếu tia sáng SI nằm trong mặt phẳng ABCD tới mặt AD sao cho tia tới nằm phía trên pháp tuyến ở điểm tới và tia khúc xạ trong thủy tinh gặp đáy AB ở điểm K. Giá trị lớn nhất của góc tới i để có phản xạ toàn phần tại K.
Câu 14:
Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 450. Hỏi môi trường (2) và (3) thì môi trường nào chiết quang hơn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).