Câu hỏi:
18/07/2024 126Một cái thước có trọng tâm ở G, được treo vào một cái đinh nhờ một lỗ O như ở hình 20.3. Trong mỗi Hình 1, 2 và 3, thước ở trạng thái vân bằng nào?
A. 1: bền ; 2: không bền ; 3: phiếm định.
B. 1: không bền ; 2: bền ; 3: phiếm định
C. 1: phiếm định ; 2: không bền ; 3: bền
D. 1: không bền ; 2: phiếm định ; 3: bền
Trả lời:
Chọn B.
Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau là vị trí trọng tâm của vật:
- Cân bằng không bền, trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.
- Cân bằng bền, trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
- Cân bằng phiếm định, vị trí trọng tâm không thay đổi hoặc ỏ một độ cao không đổi.
Do vậy chọn 1: không bền; 2: bền; 3: phiếm định.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một khối trụ có thể lăn trên mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm dưới tâm hình học. Cân bằng của khối trụ là
Câu 2:
Một bán cầu bằng đồng (được vẽ màu sẫm) và một bán cầu bằng nhôm gắn với nhau thành một quả cầu. Hãy cho biết trạng thái của quả cầu ở ba vị trí trên hình 20.4
Câu 3:
Một khối trụ có thể lăn trên mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm trên tâm hình học. Cân bằng của khối trụ là