Câu hỏi:
15/07/2024 89
Mỗi người đều có những đặc điểm riêng để phân biệt với người khác như màu da, chiều cao, nhóm máu,... Ngoài sự khác nhau đó, cấu tạo cơ thể người có những đặc điểm chung nào?
Mỗi người đều có những đặc điểm riêng để phân biệt với người khác như màu da, chiều cao, nhóm máu,... Ngoài sự khác nhau đó, cấu tạo cơ thể người có những đặc điểm chung nào?
Trả lời:
Cấu tạo cơ thể người có những đặc điểm chung là:
- Cơ thể người được cấu tạo gồm các phần: đầu, cổ, thân, hai tay và hai chân. Toàn bộ cơ thể được bao bọc bên ngoài bởi một lớp da, dưới da là lớp mỡ, dưới lớp mỡ là cơ và xương.
- Các hệ cơ quan trong cơ thể người gồm: hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ thần kinh và các giác quan, hệ nội tiết, hệ sinh dục. Mỗi cơ quan, hệ cơ quan thực hiện một chức năng nhất định và có mối liên quan chặt chẽ với các cơ quan, hệ cơ quan khác.
Cấu tạo cơ thể người có những đặc điểm chung là:
- Cơ thể người được cấu tạo gồm các phần: đầu, cổ, thân, hai tay và hai chân. Toàn bộ cơ thể được bao bọc bên ngoài bởi một lớp da, dưới da là lớp mỡ, dưới lớp mỡ là cơ và xương.
- Các hệ cơ quan trong cơ thể người gồm: hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ thần kinh và các giác quan, hệ nội tiết, hệ sinh dục. Mỗi cơ quan, hệ cơ quan thực hiện một chức năng nhất định và có mối liên quan chặt chẽ với các cơ quan, hệ cơ quan khác.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu vai trò chính của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể bằng cách hoàn thành bảng sau:
Cơ quan/ hệ cơ quan
Vai trò chính trong cơ thể
Hệ vận động
Hệ tuần hoàn
Hệ hô hấp
Hệ tiêu hoá
Hệ bài tiết
Hệ thần kinh
Các giác quan
Hệ nội tiết
Hệ sinh dục
Nêu vai trò chính của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể bằng cách hoàn thành bảng sau:
Cơ quan/ hệ cơ quan |
Vai trò chính trong cơ thể |
Hệ vận động |
|
Hệ tuần hoàn |
|
Hệ hô hấp |
|
Hệ tiêu hoá |
|
Hệ bài tiết |
|
Hệ thần kinh |
|
Các giác quan |
|
Hệ nội tiết |
|
Hệ sinh dục |
|
Câu 2:
Nêu một số ví dụ để chứng minh rằng các cơ quan trong cơ thể không hoạt động độc lập mà liên quan chặt chẽ với nhau.
Câu 3:
Một bệnh nhân bị viêm loét dạ dày, cơ thể xanh xao, gầy yếu, khả năng lao động bị giảm. Khi xét nghiệm, bác sĩ kết luận bệnh nhân bị thiếu máu. Ví dụ trên phản ánh điều gì? Lựa chọn các đáp án đúng.
A. Các hệ cơ quan trong cơ thể có mối liên hệ mật thiết với nhau.
B. Hệ tiêu hoá chỉ đạo hoạt động của các hệ cơ quan còn lại.
C. Hệ thần kinh và hệ vận động đã bị huỷ hoại hoàn toàn do thiếu dinh dưỡng.
D. Bệnh nhân bị thiếu máu do hệ tiêu hoá bị tổn thương, làm giảm hấp thụ sắt trong thức ăn.
A. Các hệ cơ quan trong cơ thể có mối liên hệ mật thiết với nhau.
B. Hệ tiêu hoá chỉ đạo hoạt động của các hệ cơ quan còn lại.
C. Hệ thần kinh và hệ vận động đã bị huỷ hoại hoàn toàn do thiếu dinh dưỡng.
D. Bệnh nhân bị thiếu máu do hệ tiêu hoá bị tổn thương, làm giảm hấp thụ sắt trong thức ăn.
Câu 4:
Hệ cơ quan nào sau đây giúp các tế bào nằm sâu trong cơ thể nhận được oxygen từ môi trường ngoài?
A. Hệ hô hấp và hệ tiêu hoá.
B. Hệ hô hấp và hệ tuần hoàn.
C. Hệ tuần toàn và hệ thần kinh.
D. Hệ tuần hoàn và hệ vận động.
Hệ cơ quan nào sau đây giúp các tế bào nằm sâu trong cơ thể nhận được oxygen từ môi trường ngoài?
A. Hệ hô hấp và hệ tiêu hoá.
B. Hệ hô hấp và hệ tuần hoàn.
C. Hệ tuần toàn và hệ thần kinh.
D. Hệ tuần hoàn và hệ vận động.