Câu hỏi:
22/07/2024 214
Mã di truyền có tính thoái hoá là hiện tượng
Mã di truyền có tính thoái hoá là hiện tượng
A. một bộ ba mã hoá một axit amin.
B. có nhiều axit amin được mã hoá bởi một bộ ba.
C. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axit amin.
D. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin
Trả lời:
Phương pháp:
Đặc điểm của mã di truyền
Cách giải:
Mã di truyền có tính thoái hoá là hiện tượng có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin
Chọn D.
Phương pháp:
Đặc điểm của mã di truyền
Cách giải:
Mã di truyền có tính thoái hoá là hiện tượng có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin
Chọn D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Alen B ở sinh vật nhân thực có 600 nuclêôtit loại ađênin và có tỉ lệ A/G=2/3. Alen B bị đột biến thay thế 1 cặp G -X bằng 1 cặp A -T trở thành alen b. Tổng số liên kết hidro của alen b là
Alen B ở sinh vật nhân thực có 600 nuclêôtit loại ađênin và có tỉ lệ A/G=2/3. Alen B bị đột biến thay thế 1 cặp G -X bằng 1 cặp A -T trở thành alen b. Tổng số liên kết hidro của alen b là
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây về ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp là sai?
Phát biểu nào sau đây về ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp là sai?
Câu 3:
Trong quy luật phân li độc lập, nếu P thuần chủng khác nhau bởi (n ) cặp tính trạng tương phản thì tỉ lệ kiểu hình ở F2là:
Trong quy luật phân li độc lập, nếu P thuần chủng khác nhau bởi (n ) cặp tính trạng tương phản thì tỉ lệ kiểu hình ở F2là:
Câu 4:
Nhiệt độ cao ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen tổng hợp melanin tạo màu lông ở giống thỏ Himalaya như thế nào theo cơ chế sinh hoá?
Nhiệt độ cao ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen tổng hợp melanin tạo màu lông ở giống thỏ Himalaya như thế nào theo cơ chế sinh hoá?
Câu 6:
Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 1 gen có 2 alen là A và a; tần số alen A là 0,2. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen aa của quần thể này là:
Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 1 gen có 2 alen là A và a; tần số alen A là 0,2. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen aa của quần thể này là:
Câu 7:
Khi nói về quan điểm di truyền của Menđen, nhận định nào sau đây sai?
Khi nói về quan điểm di truyền của Menđen, nhận định nào sau đây sai?
Câu 8:
Nhận định nào sau đây không đúng với điều kiện xảy ra hoán vị gen?
Nhận định nào sau đây không đúng với điều kiện xảy ra hoán vị gen?
Câu 9:
Sự di truyền tính trạng chỉ do gen nằm trên NST Y quy định như thế nào?
Sự di truyền tính trạng chỉ do gen nằm trên NST Y quy định như thế nào?
Câu 10:
Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E Coli, khi môi trường có lactose thì
Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E Coli, khi môi trường có lactose thì
Câu 11:
Ở một loài thực vật, alen A quy định lá nguyên trội hoàn toàn so với alen a quy định lá xẻ; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho cây lá nguyên, hoa đỏ giao phấn với cây lá nguyên, hoa trắng (P), thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó số cây lá nguyên, hoa đỏ chiếm 40%. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
Ở một loài thực vật, alen A quy định lá nguyên trội hoàn toàn so với alen a quy định lá xẻ; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho cây lá nguyên, hoa đỏ giao phấn với cây lá nguyên, hoa trắng (P), thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó số cây lá nguyên, hoa đỏ chiếm 40%. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
Câu 12:
Tế bào sinh tinh của một loài động vật có trình tự các gen như sau:
+ Trên cặp NST tương đồng số 1: NST thứ nhất là ABCDE và NST thứ hai là abcde.
+ Trên cặp NST tương đồng số 2: NST thứ nhất là FGHIK và NST thứ hai là fghik.
Loại tinh trùng có kiểu gen ABCde và Fghik xuất hiện do cơ chế :
Tế bào sinh tinh của một loài động vật có trình tự các gen như sau:
+ Trên cặp NST tương đồng số 1: NST thứ nhất là ABCDE và NST thứ hai là abcde.
+ Trên cặp NST tương đồng số 2: NST thứ nhất là FGHIK và NST thứ hai là fghik.
Loại tinh trùng có kiểu gen ABCde và Fghik xuất hiện do cơ chế :
Câu 13:
Các nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen không theo 1 hướng xác định là:
(1) Đột biến. (2) Giao phối không ngẫu nhiên. (3) CLTN.
(4) Yếu tố ngẫu nhiên. (5) Di – nhập gen.
Các nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen không theo 1 hướng xác định là:
(1) Đột biến. (2) Giao phối không ngẫu nhiên. (3) CLTN.
(4) Yếu tố ngẫu nhiên. (5) Di – nhập gen.
Câu 15:
Cho các thành tựu:
(1) Tạo chủng vi khuẩn E Coli sản xuất insulin của người.
(2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3) Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.
(4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao. Số nội dung đúng nói về thành tựu đạt được nhờ công nghệ gen là:
Cho các thành tựu:
(1) Tạo chủng vi khuẩn E Coli sản xuất insulin của người.
(2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3) Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.
(4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao. Số nội dung đúng nói về thành tựu đạt được nhờ công nghệ gen là: