Câu hỏi:
20/07/2024 179Luận điểm được trình bày trong đoạn văn sau là gì?
“Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, đư¬ợc cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hư¬ớng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư¬ khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn ph¬ương đất nư¬ớc; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vư¬ơng muôn đời.”
(Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô)
A. Vẻ đẹp của thành Đại La – kinh đô cũ của nước ta.
B. Thành Đại La có nhiều thuận lợi, xứng đáng trở thành kinh đô bâc nhất.
C. Thành Đại La có những ưu thế hơn hẳn kinh đô Hoa Lư.
D. Thành Đại La có địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.
Trả lời:
Đoạn văn nói về nội dung Thành Đại La có nhiều thuận lợi, xứng đáng trở thành kinh đô bâc nhất
Đáp án cần chọn là: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Bài văn nghị luận cũng cần có yếu tố tự sự và miêu tả, đúng hay sai?
Câu 2:
Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Đoạn văn dưới đây được viết theo kiểu quy nạp, đúng hay sai?
“Sáng tác thơ là một công việc rất đặc biệt, rất khó khăn, đòi hỏi người nghệ sĩ phải hình thành một cá tính sáng tạo. Tuy vậy, theo Xuân Diệu - tuyệt nhiên không nên thổi phồng cái cá biệt, cái độc đáo ấy lên một cách quá đáng. Điêù ấy không hợp với thơ và không phải phẩm chất của người làm thơ chân chính. Hãy sáng tác thơ một cách tự nhiên, bình dị, phải đấu tranh để cải thiện cái việc tự sáng tạo ấy không trở thành anh hùng chủ nghĩa. Trong khi sáng tác nhà thơ không thể cứ chăm chăm: mình phải ghi dấu ấn của mình vào trong bài thơ này, tập thơ nọ. Chính trong quá trình lao động dồn toàn tâm toàn ý bằng sự xúc cảm tràn đầy, có thể nhà thơ sẽ tạo ra được bản sắc riêng biệt một cách tự nhiên, nhà thơ sẽ biểu hiện được cái cá biệt của mình trong những giây phút cầm bút”.
Câu 3:
Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Các yếu tố tự sự và miêu tả càng xuất hiện nhiều thì bài văn càng hay, đúng hay sai?
Câu 4:
Tác dụng của các yếu tố miêu tả, tự sự trong văn nghị luận là gì ?
Câu 5:
Trong đoạn văn sau, câu nào là câu chủ đề?
(1) Từ xưa đến nay đã có rất nhiều tấm gương người tốt việc tốt khắp nơi trên thế giới. Ở nước ta, Hồ chủ tịch là tấm gương vĩ đại, mãi toả sáng trong lòng bao người con đất Việt. (2) Công lao của Bác to lớn đếm không xuể, và đúng như “ở hiền gặp lành”, Bác đã nhận được rất nhiều. Bác vui sướng, hạnh phúc vì giành lại độc lập cho dân tộc. (3) Không chỉ nhiều người mà là tất cả mọi người trên đất nước Việt Nam đều quý mến Bác, coi Bác là vị Cha già kính yêu. (4) Không nói đâu xa, mới mấy tháng gần đây, thông tin hai thí sinh bỏ thi để cứu người đã làm cho bao con mắt phải trầm trồ thán phục. (5) Đó là hai học sinh Lữ Đức Quân và Tăng Ngọc Dũng. (6) Trên đường tới trường thi tốt nghiệp môn Sinh, hai bạn bất ngờ thấy một phụ nữ đi xe đạp bị ngã lăn ra đường bất tỉnh. (7) Không chần chừ, hai bạn cố gắng hết sức bế nạn nhân lên chiếc xe đạp và chạy thẳng đến bệnh viện. (8) Sau khi làm thủ tục nhập viện, hai bạn gắng sức đạp tới trường nhưng bị muộn năm phút nên không được dự thi. (9) Người tốt ắt gặp điều tốt, ngay sau kì thì tốt nghiệp, hai bạn đã được tuyên dương và khen thưởng về hành động nhân ái của mình. (10) Vậy đấy, những người tốt đều được đền đáp xứng đáng, mối quan hệ nhân – quả “Ở hiền gặp lành” thật không có sai.