Câu hỏi:

14/07/2024 108

Luận điểm “cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết thúc” ở đoạn (3) đã được tác giả làm sáng tỏ như thế nào? Em hãy bổ sung một số bằng chứng lấy từ trải nghiệm đọc của chính mình.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

- Luận điểm “cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết thúc” ở đoạn (3) đã được tác giả làm sáng tỏ bằng việc đưa ra nhiều tầng nghĩa, đa nghĩa, mơ hồ, không dễ tóm lược được bằng một câu nhận định hay một công thức nào đó. Không ai có thể đọc tác phẩm một lần là xong vì vậy nên cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết vẫn luôn là một ẩn số và luôn được đào sâu tìm kiếm các tầng nghĩa khác nhau.

- Một số bằng chứng lấy từ trải nghiệm đọc của chính mình thông qua tác phẩm như: "Chí Phèo" - một nhân vật rất đặc biệt. Chí Phèo là nhân vật mang rất nhiều ẩn số. Chúng ta thấy Chí Phèo vừa là một tên nát rượu, côn đồ làm loạn xóm làng nhưng chính hắn cũng vừa là một kẻ đáng thương do bị xã hội đẩy ra bên rìa của cuộc sống,đẩy vào bước đường cùng nên Chí mới túng quẫn và xảy ra cơ sự như vậy. 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Vì sao có thể nói “không ai có thể đọc tác phẩm một lần là xong”? Em hãy viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trả lời câu hỏi đó.

Xem đáp án » 23/07/2024 237

Câu 2:

Đọc đoạn (5) và cho biết vì sao tác giả quan niệm tác phẩm văn học và đọc văn là một hiện tượng diệu kì. Giọng văn trong đoạn (5) có gì khác với những đoạn còn lại?

Xem đáp án » 22/07/2024 131

Câu 3:

Cách nêu bằng chứng trong văn bản này có gì khác với văn bản “Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam”.

Xem đáp án » 20/07/2024 89

Câu 4:

Em hãy chỉ ra các luận điểm trong tác phẩm. Các luận điểm đó có tác dụng làm rõ những khía cạnh nào của luận đề?

Xem đáp án » 21/07/2024 84

Câu 5:

Luận đề của văn bản Đọc văn – cuộc chơi tìm ý nghĩa là gì?

Xem đáp án » 14/07/2024 83

Câu 6:

Tác giả cho rằng ý nghĩa của tác phẩm văn học thường không cố định. Câu văn nào trong văn bản giúp em hiểu rõ về vấn đề này?

Xem đáp án » 13/07/2024 83

Câu 7:

Trong văn bản, các từ ngữ như chơi trò, trò chơi, ú tim, chơi được lặp lại nhiều lần. Với những từ ngữ đó, tác giả lí giải như thế nào về việc đọc văn?

Xem đáp án » 22/07/2024 83

Câu 8:

Các cách diễn đạt “vì thế”, “mới thực sự là”, “vậy nên”, “thực tế cho thấy” có tác dụng gì?

Xem đáp án » 22/07/2024 78

Câu 9:

Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa đoạn (5) và đoạn (6). Mối quan hệ đó làm rõ ý nghĩa gì của việc đọc văn?

Xem đáp án » 22/07/2024 73

Câu 10:

Có những tác phẩm văn học cần được đọc đi đọc lại nhiều lần. Theo em, thực tế đó nói lên điều gì?

Xem đáp án » 13/07/2024 72

Câu 11:

Cách lí giải của tác giả về sự hóa thân của người đọc trong quá trình đọc văn bản.

Xem đáp án » 22/07/2024 71

Câu 12:

Tác giả quan niệm đọc văn là gì?

Xem đáp án » 19/07/2024 68

Câu 13:

Cách dẫn dắt vấn đề của tác giả.

Xem đáp án » 22/07/2024 66

Câu 14:

Trong đoạn (4) có câu: “Thưởng thức văn học cũng có quy luật.”. Câu văn đó nhắc nhở em điều gì?

Xem đáp án » 14/07/2024 66

Câu 15:

Sách văn học hấp dẫn đối với nhiều người, trong đó có thể có em. Điều gì đã tạo nên sức cuốn hút ấy?

Xem đáp án » 13/07/2024 65