Câu hỏi:

22/07/2024 131

Đọc đoạn (5) và cho biết vì sao tác giả quan niệm tác phẩm văn học và đọc văn là một hiện tượng diệu kì. Giọng văn trong đoạn (5) có gì khác với những đoạn còn lại?

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đọc đoạn (5) và ta thấy được tác giả quan niệm tác phẩm văn học và đọc văn là một hiện tượng diệu kì. Giọng văn trong đoạn (5) khác với những đoạn còn lại ở điểm: giọng văn trong đoạn này mang tới nhiều lời  tâm sự, chia sẻ của tác giả tới người đọc, cụ thể như sau:

- Làm sống dậy và cụ thể hoá thế giới hình tượng tồn tại tiềm tàng trong tác phẩm, chuyển hoá nó thành “câu chuyện” của chính bản thân người đọc, buộc người đọc phải “toàn tâm toàn ý” suy nghĩ về nó, cũng có nghĩa là bận lòng, bận trí về “những điều chưa bao giờ nghĩ tới” trước khi đọc văn học.

- Xoá bỏ ranh giới giữa độc giả và nhà văn; độc giả thì “suy nghĩ bằng những ngôn từ, hình tượng của nhà văn”, còn nhà văn thì phát biểu quan niệm, cảm nhận của mình nhờ những hoạt động tích cực của tâm hồn, trí tuệ độc giả.

- Đọc văn học cho phép độc giả có những cách cụ thể hoá khác nhau, diễn giải khác nhau về hình tượng trong tác phẩm. Tất cả những điều này làm cho thế giới hình tượng trở nên có tính chất mở, phát triển phong phú thêm lên qua từng trường hợp đọc.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Vì sao có thể nói “không ai có thể đọc tác phẩm một lần là xong”? Em hãy viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trả lời câu hỏi đó.

Xem đáp án » 23/07/2024 236

Câu 2:

Luận điểm “cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết thúc” ở đoạn (3) đã được tác giả làm sáng tỏ như thế nào? Em hãy bổ sung một số bằng chứng lấy từ trải nghiệm đọc của chính mình.

Xem đáp án » 14/07/2024 107

Câu 3:

Cách nêu bằng chứng trong văn bản này có gì khác với văn bản “Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam”.

Xem đáp án » 20/07/2024 89

Câu 4:

Em hãy chỉ ra các luận điểm trong tác phẩm. Các luận điểm đó có tác dụng làm rõ những khía cạnh nào của luận đề?

Xem đáp án » 21/07/2024 84

Câu 5:

Luận đề của văn bản Đọc văn – cuộc chơi tìm ý nghĩa là gì?

Xem đáp án » 14/07/2024 83

Câu 6:

Trong văn bản, các từ ngữ như chơi trò, trò chơi, ú tim, chơi được lặp lại nhiều lần. Với những từ ngữ đó, tác giả lí giải như thế nào về việc đọc văn?

Xem đáp án » 22/07/2024 83

Câu 7:

Tác giả cho rằng ý nghĩa của tác phẩm văn học thường không cố định. Câu văn nào trong văn bản giúp em hiểu rõ về vấn đề này?

Xem đáp án » 13/07/2024 82

Câu 8:

Các cách diễn đạt “vì thế”, “mới thực sự là”, “vậy nên”, “thực tế cho thấy” có tác dụng gì?

Xem đáp án » 22/07/2024 78

Câu 9:

Có những tác phẩm văn học cần được đọc đi đọc lại nhiều lần. Theo em, thực tế đó nói lên điều gì?

Xem đáp án » 13/07/2024 72

Câu 10:

Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa đoạn (5) và đoạn (6). Mối quan hệ đó làm rõ ý nghĩa gì của việc đọc văn?

Xem đáp án » 22/07/2024 72

Câu 11:

Cách lí giải của tác giả về sự hóa thân của người đọc trong quá trình đọc văn bản.

Xem đáp án » 22/07/2024 70

Câu 12:

Tác giả quan niệm đọc văn là gì?

Xem đáp án » 19/07/2024 68

Câu 13:

Cách dẫn dắt vấn đề của tác giả.

Xem đáp án » 22/07/2024 66

Câu 14:

Theo tác giả, đọc văn là cuộc chơi. Phải chăng đã tham gia chơi thì phải tôn trọng luật của nó?

Xem đáp án » 08/07/2024 65

Câu 15:

Trong đoạn (4) có câu: “Thưởng thức văn học cũng có quy luật.”. Câu văn đó nhắc nhở em điều gì?

Xem đáp án » 14/07/2024 65