Câu hỏi:
06/08/2024 83Loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào?
A. Đột biến tam bội.
A. Đột biến tam bội.
B. Đột biến tứ bội.
C. Đột biến thể một.
D. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
- Đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn) sẽ không làm thay đổi số lượng NST trong tế bào.
D đúng.
- Các loại đột biến: tam bội, tứ bội, thể một thuộc đột biến số lượng NST nên làm thay đổi số lượng NST trong tế bào.
A, B, C sai.
* Tìm hiểu về đột biến lệch bội
1. Khái niệm và các loại
a. Khái niệm: Là đột biến làm thay đổi số lượng NST trong một hay một số cặp tương đồng.
b. Các loại
Loại đột biến lệch bội
Đặc điểm bộ NST trong tế bào
Ký hiệu bộ NST
Thể không
Tế bào lưỡng bội mất 2 nhiễm sắc thể của một cặp
2n-2
Thể một
Tế bào lưỡng bội mất một cặp nhiễm sắc thể
2n-1
Thể một kép
Trong tế bào lưỡng bội hai cặp nhiễm sắc thể có một chiếc
2n-1-1
Thể ba
Trong tế bào lưỡng bội một cặp nhiễm sắc thể có ba chiếc
2n+1
Thể bốn
Trong tế bào lưỡng bội một cặp nhiễm sắc thể có bốn chiếc
2n+2
Thể bốn kép
Trong tế bào lưỡng bội hai cặp nhiễm sắc thể có bốn chiếc
2n+2+2
…
2. Cơ chế phát sinh
- Do rối loạn quá trình phân bào.
+ Xảy ra trong giảm phân kết hợp với thụ tinh
+ Hoặc trong nguyên phân, tạo thể khảm.
a. Xảy ra trong giảm phân kết hợp với thụ tinh
- Trong giảm phân: Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không phân li của một hay một số cặp nhiễm sắc thể tạo ra các giao tử không bình thường (thừa hay thiếu NST).
- Trong thụ tinh: Sự kết hợp của giao tử không bình thường với giao tử bình thường hoặc giữa các giao tử không bình thường với nhau sẽ tạo ra các đột biến lệch bội.
b. Xảy ra trong nguyên phân (Ở tế bào sinh dưỡng)
- Do sự phân ly không bình thường của các cặp NST trong nguyên phân hình thành tế bào lệch bội.
- Tế bào lệch bội tiếp tục nguyên phân làm cho 1 phần cơ thể có các tế bào bị lệch bội tạo ra thể khảm.
3. Hậu quả
- Thể lệch bội thường không có khả năng sống hoặc sức sống giảm, giảm khả năng sinh sản tùy loài.
- VD: Hội trứng Đao, Siêu nữ 3X (XXX), Toc nơ (XO), Claiphen tơ (XXY) ở người.
4. Ý nghĩa
- Cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
- Xác định vị trí gen trên NST.
Xem thêm một số bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 12 Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Giải SGK Sinh học 12 Bài 6: Đột biến nhiễm sắc thể
Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Đáp án đúng là: D
- Đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn) sẽ không làm thay đổi số lượng NST trong tế bào.
D đúng.
- Các loại đột biến: tam bội, tứ bội, thể một thuộc đột biến số lượng NST nên làm thay đổi số lượng NST trong tế bào.
A, B, C sai.
* Tìm hiểu về đột biến lệch bội
1. Khái niệm và các loại
a. Khái niệm: Là đột biến làm thay đổi số lượng NST trong một hay một số cặp tương đồng.
b. Các loại
Loại đột biến lệch bội |
Đặc điểm bộ NST trong tế bào |
Ký hiệu bộ NST |
Thể không |
Tế bào lưỡng bội mất 2 nhiễm sắc thể của một cặp |
2n-2 |
Thể một |
Tế bào lưỡng bội mất một cặp nhiễm sắc thể |
2n-1 |
Thể một kép |
Trong tế bào lưỡng bội hai cặp nhiễm sắc thể có một chiếc |
2n-1-1 |
Thể ba |
Trong tế bào lưỡng bội một cặp nhiễm sắc thể có ba chiếc |
2n+1 |
Thể bốn |
Trong tế bào lưỡng bội một cặp nhiễm sắc thể có bốn chiếc |
2n+2 |
Thể bốn kép |
Trong tế bào lưỡng bội hai cặp nhiễm sắc thể có bốn chiếc |
2n+2+2 |
… |
|
2. Cơ chế phát sinh
- Do rối loạn quá trình phân bào.
+ Xảy ra trong giảm phân kết hợp với thụ tinh
+ Hoặc trong nguyên phân, tạo thể khảm.
a. Xảy ra trong giảm phân kết hợp với thụ tinh
- Trong giảm phân: Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không phân li của một hay một số cặp nhiễm sắc thể tạo ra các giao tử không bình thường (thừa hay thiếu NST).
- Trong thụ tinh: Sự kết hợp của giao tử không bình thường với giao tử bình thường hoặc giữa các giao tử không bình thường với nhau sẽ tạo ra các đột biến lệch bội.
b. Xảy ra trong nguyên phân (Ở tế bào sinh dưỡng)
- Do sự phân ly không bình thường của các cặp NST trong nguyên phân hình thành tế bào lệch bội.
- Tế bào lệch bội tiếp tục nguyên phân làm cho 1 phần cơ thể có các tế bào bị lệch bội tạo ra thể khảm.
3. Hậu quả
- Thể lệch bội thường không có khả năng sống hoặc sức sống giảm, giảm khả năng sinh sản tùy loài.
- VD: Hội trứng Đao, Siêu nữ 3X (XXX), Toc nơ (XO), Claiphen tơ (XXY) ở người.
4. Ý nghĩa
- Cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
- Xác định vị trí gen trên NST.
Xem thêm một số bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 12 Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Giải SGK Sinh học 12 Bài 6: Đột biến nhiễm sắc thể
Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Nhân tố nào sau đây có thể làm giảm kích thước quần thể một cách đáng kể và làm cho vốn gen của quần thể khác biệt hẳn với vốn gen ban đầu?
Câu 3:
Trong giờ thực hành, một nhóm học sinh đã tiến hành đo các chỉ tiêu sinh lý của mình ở 2 thời điểm như sau:
- Thời điểm 1: Trước khi chạy tại chỗ 10 phút.
- Thời điểm 2: Ngay sau khi chạy tại chỗ 10 phút.
Theo lí thuyết, chỉ số sinh lí nào sau đây của các bạn học sinh ở thời điểm 2 thấp hơn so với thời điểm 1?
Câu 4:
Cho phả hệ sau:
Biết rằng bệnh mù màu và bệnh máu khó đông đều do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định, hai gen này nằm cách nhau 12cM. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
(1). Có 7 người xác định được kiểu gen về 2 tính trạng nói trên.
(2). Người con gái thứ 2 ở thế hệ thứ III lấy chồng bị cả 2 bệnh, xác suất sinh con bị bệnh máu khó đông là 50%.
(3). Người con trai số 3 ở thế hệ thứ III được sinh ra do giao tử X mang gen hoán vị của mẹ kết hợp với giao tử Y của bố.
(4). Ở thế hệ thứ III, ít nhất 2 người là kết quả của sự thụ tinh giữa giao tử hoán vị của mẹ với giao tử không hoán vị của bố.
Câu 5:
Giả sử tần số tương đối của các alen ở một quần thể là 0,5A: 0,5a đột ngột biến đổi thành 0,7A: 0,3a. Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hiện tượng trên?
Giả sử tần số tương đối của các alen ở một quần thể là 0,5A: 0,5a đột ngột biến đổi thành 0,7A: 0,3a. Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hiện tượng trên?
Câu 6:
Cho cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ cây thân thấp, hoa trắng là 1%. Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và mọi diễn biến trong quá trình sinh hạt phấn và quá trình sinh noãn diễn ra giống nhau. Kiểu gen của bố mẹ và tần số hoán vị gen là
Câu 7:
Một phân tử mARN có hiệu số U – A = 20%; X - A = 10%; G – A = 30%. Tỉ lệ nuclêôtit loại U của mARN là
Câu 8:
Có 4 tế bào của cơ thể gà có kiểu gen tiến hành giảm phân, trong đó 1 tế bào có cặp nhiễm sắc thể giới tính không phân li trong giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường, các tế bào khác phân li bình thường. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa được tạo thành là
Câu 9:
Biết khoảng cách giữa hai gen là 30cM. Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây giảm phân cho giao tử Ab với tỉ lệ 15%?
Câu 10:
Hình vẽ sau mô tả một dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST), nhận định nào sau đây không đúng khi nói về dạng đột biến đó?
Câu 13:
Sơ đồ ở hình bên mô tả quá trình phiên mã và dịch mã trong tế bào của một loài sinh vật. Hãy quan sát sơ đồ và cho biết nhận định nào sau đây không đúng?
Sơ đồ ở hình bên mô tả quá trình phiên mã và dịch mã trong tế bào của một loài sinh vật. Hãy quan sát sơ đồ và cho biết nhận định nào sau đây không đúng?
Câu 14:
Morgan (1866-1945) đã phát hiện ra quy luật di truyền liên kết, hoán vị gen khi nghiên cứu đối tượng nào sau đây?
Câu 15:
Cho biết alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích?