Câu hỏi:
17/07/2024 243
Lập luận để rút ra các phương trình mô tả quỹ đạo chuyển động, thời gian rơi và tầm xa của vật được ném ngang.
Lập luận để rút ra các phương trình mô tả quỹ đạo chuyển động, thời gian rơi và tầm xa của vật được ném ngang.
Trả lời:
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình trên và gốc thời gian lúc thả vật, phân tích trên từng trục cho thấy:
Trên trục Ox:
- Gia tốc: ax = 0 nên vật chuyển động thẳng đều trên Ox.
- Vận tốc: vx = v0 là hằng số.
- Phương trình chuyển động: x = v0.t
Trên trục Oy:
- Gia tốc: ay = g là hằng số nên vật chuyển động nhanh dần đều trên Oy (do vectơ hình chiếu vận tốc và gia tốc luôn cùng chiều).
- Vận tốc vy = g.t
- Phương trình chuyển động:
Phương trình quỹ đạo của vật có dạng:
Như vậy, quỹ đạo của vật có dạng một nhánh đường parabol
- Thời gian rơi của vật:
- Tầm xa: khoảng cách xa nhất (theo phương ngang) so với vị trí ném được xác định:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một máy bay đang bay ở độ cao 5 km với tốc độ 500 km/h theo phương ngang thì thả rơi một vật. Hỏi người lái máy bay phải vật cách mục tiêu bao xa theo phương ngang để vật rơi trúng mục tiêu? Lấy g = 9,8 m/s2.
Một máy bay đang bay ở độ cao 5 km với tốc độ 500 km/h theo phương ngang thì thả rơi một vật. Hỏi người lái máy bay phải vật cách mục tiêu bao xa theo phương ngang để vật rơi trúng mục tiêu? Lấy g = 9,8 m/s2.
Câu 2:
Một vận động viên ném một quả bóng chày với tốc độ 90 km/h từ độ cao 1,75 m (Hình 9P.1). Giả sử quả bóng chày được ném ngang, lực cản của không khí là không đáng kể và lấy g = 9,8 m/s2.
a) Viết phương trình chuyển động của quả bóng chày theo hai trục Ox, Oy.
b) Quả bóng chày đạt tầm xa bao nhiêu? Tính tốc độ của nó ngay trước khi chạm đất.
Một vận động viên ném một quả bóng chày với tốc độ 90 km/h từ độ cao 1,75 m (Hình 9P.1). Giả sử quả bóng chày được ném ngang, lực cản của không khí là không đáng kể và lấy g = 9,8 m/s2.
a) Viết phương trình chuyển động của quả bóng chày theo hai trục Ox, Oy.
b) Quả bóng chày đạt tầm xa bao nhiêu? Tính tốc độ của nó ngay trước khi chạm đất.
Câu 3:
Từ một vách đá cao 10 m so với mặt nước biển, một bạn ném ngang một hòn đá nhỏ với tốc độ 5 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí và lấy g = 9,81 m/s2.
a) Lập các phương trình chuyển động của hòn đá.
b) Xác định tọa độ của hòn đá sau 1 giây.
c) Xác định vị trí và tốc độ của hòn đá ngay trước khi hòn đá chạm mặt nước biển.
Từ một vách đá cao 10 m so với mặt nước biển, một bạn ném ngang một hòn đá nhỏ với tốc độ 5 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí và lấy g = 9,81 m/s2.
a) Lập các phương trình chuyển động của hòn đá.
b) Xác định tọa độ của hòn đá sau 1 giây.
c) Xác định vị trí và tốc độ của hòn đá ngay trước khi hòn đá chạm mặt nước biển.
Câu 4:
Khi quả tạ được ném từ độ cao h sao cho vận tốc ban đầu hợp với phương ngang một góc , hãy dự đoán các yếu tố ảnh hưởng đến tầm xa quả tạ.
Khi quả tạ được ném từ độ cao h sao cho vận tốc ban đầu hợp với phương ngang một góc , hãy dự đoán các yếu tố ảnh hưởng đến tầm xa quả tạ.
Câu 5:
Chuyển động ném là một chuyển động thường gặp trong cuộc sống như: máy bay trực thăng thả những thùng hàng cứu trợ (Hình 9.1a), vận động viên đẩy tạ (Hình 9.1b). Trong cả hai trường hợp, vật đều được ném từ một độ cao h so với mặt đất và có vận tốc đầu hợp với phương ngang một góc . Để thùng hàng rơi trúng vị trí cần thiết, quả tạ bay đi được quãng đường xa nhất, cần phải có những điều kiện gì?
Chuyển động ném là một chuyển động thường gặp trong cuộc sống như: máy bay trực thăng thả những thùng hàng cứu trợ (Hình 9.1a), vận động viên đẩy tạ (Hình 9.1b). Trong cả hai trường hợp, vật đều được ném từ một độ cao h so với mặt đất và có vận tốc đầu hợp với phương ngang một góc . Để thùng hàng rơi trúng vị trí cần thiết, quả tạ bay đi được quãng đường xa nhất, cần phải có những điều kiện gì?
Câu 6:
Phân biệt phương trình chuyển động và phương trình quỹ đạo của vật.
Phân biệt phương trình chuyển động và phương trình quỹ đạo của vật.
Câu 7:
Dựa vào kinh nghiệm trong đời sống và các phương trình chuyển động ném ngang, em hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến tầm xa. Từ đó, phân tích cách thức tăng tầm xa khi ném ngang một vật.
Dựa vào kinh nghiệm trong đời sống và các phương trình chuyển động ném ngang, em hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến tầm xa. Từ đó, phân tích cách thức tăng tầm xa khi ném ngang một vật.
Câu 8:
Quan sát kết quả thí nghiệm trong hình 9.2 và nhận xét về chuyển động của hai viên bi.
Quan sát kết quả thí nghiệm trong hình 9.2 và nhận xét về chuyển động của hai viên bi.
Câu 9:
Nêu những lưu ý khi làm thí nghiệm khảo sát để thu được kết quả chính xác nhất có thể.
Nêu những lưu ý khi làm thí nghiệm khảo sát để thu được kết quả chính xác nhất có thể.