Câu hỏi:
01/09/2024 1,439Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam (1919 - 1930) thất bại vì
A. giai cấp tư sản lãnh đạo còn non yếu về thế lực kinh tế.
B. không đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam.
C. nặng nề với chủ trương đấu tranh bạo lực và ám sát cá nhân.
D. không lôi cuốn được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Từ năm 1919 đến năm 1930, ở Việt Nam có 2 khuynh hướng cách mạng là tư sản và vô sản. Đối với Việt Nam, khuynh hướng cách mạng là tư sản tuy mới mẻ so với tư tưởng phong kiến, nhưng thực tiễn Việt Nam đã trở thành thuộc địa của đế quốc, nên tư tưởng tư sản đã trở nên lỗi thời với thời đại, do đó không còn khả năng đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam nữa, cuộc khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo bị thất bại, cũng chấm dứt khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam.
=> A, C, D sai
*Tìm hiểu thêm:"Giai cấp tư sản"
- Tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc, nên cấu kết chặt chẽ về chính trị với chúng.
- Tư sản dân tộc: ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến, nhưng lập trường không kiên định, dễ dàng thỏa hiệp.
* Giai cấp tiểu tư sản: tăng nhanh về số lượng; có tinh thần hăng hái cách mạng và là một lực lượng quan trọng trong cách mạng dân tộc, dân chủ ở Việt Nam.
* Giai cấp nông dân: bị áp bức, lóc lột nặng nề nên có tinh thần chống đế quốc và phong kiến, là lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.
* Giai cấp công nhân: tăng nhanh về số lượng và ngày càng trưởng thành về ý thức chính trị, có tinh thần yêu nước, là lực lượng chính và nắm giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhận xét nào đúng với đặc điểm của phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1930?
Câu 2:
Lí do cơ bản buộc Mĩ phải rút dần quân Mĩ và quân đồng minh về nước khi tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973) là
Câu 3:
Trong những năm 60 của thế kỉ XX, sự tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản được coi là hiện tượng “thần kì” vì
Câu 4:
Tham vọng bá chủ toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai được xuất phát từ
Câu 5:
Điểm giống nhau cơ bản về sự phát triển kinh tế của Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 6:
Nhận định nào đúng với ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam Việt Nam?
Câu 7:
Nội dung nào không phải là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng Chiến tranh lạnh giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 8:
Chiến thuật mới được Mĩ sử dụng trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam (1961 – 1965) là gì?
Câu 9:
“Xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) mà Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam là
Câu 11:
Điểm chung về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng ta trong các cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) và chống Mĩ (1954 -1975) là
Câu 12:
Nghị quyết của hai Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (tháng 11/1939) và lần thứ 8 (tháng 5/1941) có điểm giống nhau về
Câu 13:
Nội dung nào không phản ánh đúng những cống hiến của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1911 – 1930?
Câu 14:
Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự sụp đổ cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi?
Câu 15:
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 2-1951) đã quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một Đảng Mác – Lênin vì