Câu hỏi:
12/07/2024 100Không thể tồn tại một tụ điện mà giữa hai bản kim loại của nó là một lớp
A.Giấy tẩm dung dịch muối ăn
B.Giấy tẩm paraffin
C.Nhựa pôliêtilen
D.Mica
Trả lời:
- Cấu tạo của tụ điện: Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
Vì giấy tẩm dung dịch muối ăn không phải là một lớp cách điện. Vậy nếu giữa hai bản kim loại đặt một lớp giấy này thì sẽ không có được một tụ điện.
Chọn đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dưới tác dụng của lực điện, một hạt electron di chuyển ngược chiều đường sức điện của một điện trường đều. Công mà lực điện sinh ra có giá trị:
Câu 2:
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN= 32V. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Câu 3:
Bộ pin của một thiết bị điện có thể cung cấp một dòng điện 2A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại. Nếu thiết bị này được bật chế độ tiết kiệm năng lượng thì bộ pin trên có thể sử dụng được liên tục trong 8 giờ mới phải nạp lại, khi đó cường độ dòng điện mà bộ pin này có thể cung cấp là:
Câu 4:
Hai quả cầu nhỏ A và B mang các điện tích lần lượt là -2.10-9C và 2.10-9C được treo ở hai đầu sợi chỉ cách điện có chiều dài như nhau, hai điểm treo M và N cách nhau 2cm. Khi các quả cầu cân bằng thì vị trí các dây treo có dạng như hình vẽ. Để đưa các dây treo trở về vị trí thẳng đứng người ta phải dùng một điện trường đều có:
Câu 5:
Trên một tụ điện có ghi \(20\mu F - 220V\). Tụ điện này có thể tích được điện tích tối đa là:
Câu 6:
Giá điện sinh hoạt bậc bốn hiện nay là 2536 đồng/kWh. Một đèn ống loại 40W có công suất chiếu sáng tương đương với một bóng đèn dây tóc loại 100W. Nếu sử dụng một đèn ống loại này trung bình mỗi ngày 5 giờ thì trong 30 ngày số tiền tiết kiệm được so với khi sử dụng một bóng đèn dây tóc loại trên là:
Câu 7:
Hai quả cầu kim loại giống nhau, mỗi quả cầu có điện tích q >0 và khối lượng m = 10 g được treo vào hai sợi dây mảnh, nhẹ, cùng chiều dài l = 30cm vào cùng một điểm trong không khí. Giữ cố định một quả cầu theo phương thẳng đứng thì thấy dây treo hợp với quả cầu kia bị lệch góc \(\alpha \)= 600so với phương thẳng đứng. Lấy g = 10m/s2. Giá trị của q là:
Câu 8:
Hai điện tích điểm q1và q2đặt cách nhau 6cm trong không khí thì lực tương tác điện giữa chúng bằng 2.10-5N. Nếu đặt chúng cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi \(\varepsilon \)= 2 thì lực tương tác điện giữa chúng là:
Câu 10:
Thả nhẹ một hạt tích điện dương có khối lượng không đáng kể vào một điện trường đều. Hạt điện tích này sẽ:
Câu 11:
Nếu nối hai bản tụ của một tụ điện có dạng như hình vẽ bên vào một hiệu điện thế 30V thì tụ điện tích được một lượng điện tích là:
Câu 12:
Hai điện tích điểm có độ lớn không đổi được đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác điện giữa chúng lớn nhất khi đặt chúng trong:
Câu 13:
Một điện tích điểm Q được đặt cố định trong một điện môi đồng chất hằng số\(\varepsilon \). Cường độ điện trường do Q gây ra tại một điểm cách nó một khoảng r được xác định bởi biểu thức:
A. \(E = k\frac{{\left| Q \right|}}{{{r^2}}}\).
Câu 14:
Hai điện tích điểm q1và q2đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác điện giữa chúng là F. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên hai lần thì lực tương tác điện giữa chúng là:
Câu 15:
Gọi Q, C, U lần lượt là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Ba đại lượng Q, C và U liên hệ với nhau bởi biểu thức C = Q.U.