Câu hỏi:
18/07/2024 73
Khoa học tự nhiên là môn khoa học thực nghiệm, kết quả thực hành thí nghiệm có chính xác không đều phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng đúng và an toàn các thiết bị, dụng cụ, hoá chất thí nghiệm. Những loại dụng cụ, thiết bị, hoá chất nào được dùng trong môn Khoa học tự nhiên 8? Làm thế nào để sử dụng chúng một cách an toàn, hiệu quả?
Khoa học tự nhiên là môn khoa học thực nghiệm, kết quả thực hành thí nghiệm có chính xác không đều phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng đúng và an toàn các thiết bị, dụng cụ, hoá chất thí nghiệm. Những loại dụng cụ, thiết bị, hoá chất nào được dùng trong môn Khoa học tự nhiên 8? Làm thế nào để sử dụng chúng một cách an toàn, hiệu quả?
Trả lời:
- Một số dụng cụ được dùng trong môn Khoa học tự nhiên 8:
+ Dụng cụ đo thể tích (cốc chia vạch, ống đong…)
+ Dụng cụ chứa hoá chất (lọ thuỷ tinh có nút nhám, bình tam giác, ống nghiệm, …)
+ Dụng cụ đun nóng (đèn cồn, bát sứ …)
+ Dụng cụ lấy hoá chất (thìa thuỷ tinh, ống hút nhỏ giọt, …)
+ Một số dụng cụ thí nghiệm khác (giá thí nghiệm bằng sắt, giá ống nghiệm …)
- Một số thiết bị sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8:
+ Thiết bị lắp mạch điện: bóng đèn, diode, chuông, …
+ Thiết bị đo dòng điện: ampe kế, vôn kế, đồng hồ đo điện đa năng, …
+ Nguồn điện: pin, máy biến áp, …
+ Thiết bị bảo vệ: cầu chì, relay, cầu dao tự động, …
- Một số hoá chất được dùng trong môn Khoa học tự nhiên 8: kẽm, lưu huỳnh, calcium carbonate, dung dịch copper(II) sulfate, dung dịch bromine, oxygen …
- Để sử dụng đúng và an toàn các dụng cụ, thiết bị, hoá chất trong phòng thí nghiệm cần đọc kĩ hướng dẫn sử dụng, nắm vững các quy tắc sử dụng hoá chất an toàn, nắm vững các biện pháp sử dụng điện an toàn.
- Một số dụng cụ được dùng trong môn Khoa học tự nhiên 8:
+ Dụng cụ đo thể tích (cốc chia vạch, ống đong…)
+ Dụng cụ chứa hoá chất (lọ thuỷ tinh có nút nhám, bình tam giác, ống nghiệm, …)
+ Dụng cụ đun nóng (đèn cồn, bát sứ …)
+ Dụng cụ lấy hoá chất (thìa thuỷ tinh, ống hút nhỏ giọt, …)
+ Một số dụng cụ thí nghiệm khác (giá thí nghiệm bằng sắt, giá ống nghiệm …)
- Một số thiết bị sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8:
+ Thiết bị lắp mạch điện: bóng đèn, diode, chuông, …
+ Thiết bị đo dòng điện: ampe kế, vôn kế, đồng hồ đo điện đa năng, …
+ Nguồn điện: pin, máy biến áp, …
+ Thiết bị bảo vệ: cầu chì, relay, cầu dao tự động, …
- Một số hoá chất được dùng trong môn Khoa học tự nhiên 8: kẽm, lưu huỳnh, calcium carbonate, dung dịch copper(II) sulfate, dung dịch bromine, oxygen …
- Để sử dụng đúng và an toàn các dụng cụ, thiết bị, hoá chất trong phòng thí nghiệm cần đọc kĩ hướng dẫn sử dụng, nắm vững các quy tắc sử dụng hoá chất an toàn, nắm vững các biện pháp sử dụng điện an toàn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tại sao không lấy đầy hoá chất lỏng vào ống nghiệm khi làm thí nghiệm?
Tại sao không lấy đầy hoá chất lỏng vào ống nghiệm khi làm thí nghiệm?
Câu 2:
Tại sao phải phân biệt hoá chất nguy hiểm và hoá chất dễ cháy nổ?
Tại sao phải phân biệt hoá chất nguy hiểm và hoá chất dễ cháy nổ?
Câu 4:
Vì sao em không nên lấy hoá chất trong những lọ không có nhãn ghi tên hoá chất?
Vì sao em không nên lấy hoá chất trong những lọ không có nhãn ghi tên hoá chất?
Câu 5:
Hãy cho biết một số dụng cụ thường dùng trong thực hành thí nghiệm.
Hãy cho biết một số dụng cụ thường dùng trong thực hành thí nghiệm.
Câu 6:
Để thực hiện thí nghiệm tách muối ăn ra khỏi nước biển, em cần dùng những dụng cụ nào? Giải thích.
Để thực hiện thí nghiệm tách muối ăn ra khỏi nước biển, em cần dùng những dụng cụ nào? Giải thích.
Câu 7:
Bằng trải nghiệm thực tế hoặc đọc thông tin trên internet, sách, báo, … hãy so sánh cách sử dụng máy đo huyết áp cơ và máy đo huyết áp điện tử.
Bằng trải nghiệm thực tế hoặc đọc thông tin trên internet, sách, báo, … hãy so sánh cách sử dụng máy đo huyết áp cơ và máy đo huyết áp điện tử.
Câu 8:
Quan sát Hình 1.18, hãy cho biết điểm giống nhau của các nguồn cung cấp điện và chỉ rõ cực dương, cực âm của mỗi nguồn đó
.
Quan sát Hình 1.18, hãy cho biết điểm giống nhau của các nguồn cung cấp điện và chỉ rõ cực dương, cực âm của mỗi nguồn đó
.
Câu 11:
Để đảm bảo an toàn, người làm thí nghiệm không được trực tiếp cầm ống nghiệm bằng tay mà phải dùng kẹp gỗ. Kẹp ống nghiệm ở vị trí nào là đúng? Giải thích.
Để đảm bảo an toàn, người làm thí nghiệm không được trực tiếp cầm ống nghiệm bằng tay mà phải dùng kẹp gỗ. Kẹp ống nghiệm ở vị trí nào là đúng? Giải thích.
Câu 12:
Để bảo quản các hoá chất rắn nên dùng dụng cụ nào trong Hình 1.2? Giải thích.
Để bảo quản các hoá chất rắn nên dùng dụng cụ nào trong Hình 1.2? Giải thích.
Câu 14:
Máy ảnh, ống nhòm được sử dụng trong việc phát triển kĩ năng nào khi học tập môn Khoa học tự nhiên?
Máy ảnh, ống nhòm được sử dụng trong việc phát triển kĩ năng nào khi học tập môn Khoa học tự nhiên?
Câu 15:
Để đọc được giá trị chính xác khi đo thể tích chất lỏng, em cần chú ý điều gì? Giải thích.
Để đọc được giá trị chính xác khi đo thể tích chất lỏng, em cần chú ý điều gì? Giải thích.