Câu hỏi:
19/07/2024 339Khi xảy ra bạo lực học đường, chúng ta nên
A. nhanh chóng rời khỏi vị trí, tình huống nguy hiểm.
B. đánh lại các bạn để giải quyết dứt điểm mâu thuẫn.
C. âm thầm chịu đựng, không chia sẻ với người khác.
D. tỏ thái độ thách thức với đối tượng gây bạo lực.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Khi xảy ra bạo lực học đường, chúng ta nên nhanh chóng rời khỏi vị trí, tình huống nguy hiểm và kịp thời nhờ sự hỗ trợ của người khác.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Tuyên truyền về việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm của
Câu 4:
Trong giờ học em vô tình nghe thấy bạn H và bạn K bàn nhau sau giờ học sẽ đón đầu đánh A khi đi học về. Trong trường hợp này em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
Câu 7:
“Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục” là nội dung của khái niệm nào sau đây?
Câu 8:
Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học đường?
Câu 9:
Trên đường đi học về em bắt gặp 1 nhóm bạn đang có hành vi dọa nạt, có ý định đánh một bạn khác cùng trường. Trong trường hợp này em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
Câu 10:
Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?
Câu 11:
Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?
Câu 12:
Trong giờ ra chơi, bạn T gặp bạn Q và có hành vi đe dọa, hẹn gặp bạn Q cuối giờ học ở ngoài nhà trường để giải quyết. Trong trường hợp này, nếu là Q em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
Câu 13:
Trên đường đi học về, có một nhóm bạn cùng trường quây xung quanh em để dọa nạt và có ý định đánh em. Trong trường hợp này em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp?
Câu 15:
Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong