Câu hỏi:
15/07/2024 131Khi một vật dao động điều hòa thì:
A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
C. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
D. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
Trả lời:
Đáp án C
+ Khi vật dao động điều hòa thì vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8 s là 64 cm. Biên độ dao động của vật là
Câu 2:
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng vào vật nhỏ của con lắc có độ lớn tỉ lệ thuận với:
Câu 3:
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 400 g và lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với cơ năng E = 25 mJ. Khi vật qua li độ x = –1 cm thì vật có vận tốc v = –25 cm/s . Độ cứng k của lò xo là
Câu 4:
Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π2 = 10 . Dao động của con lắc có chu kỳ là
Câu 5:
Một vật nhỏ khối lượng m = 400 g, tích điện q = 1μC được gắn với một lò xo nhẹ độ cứng k = 16 N/m, tạo thành một con lắc lò xo nằm ngang. Kích thích để con lắc dao động điều hòa với biên độ A = 9 cm, điện tích trên vật không thay đổi khi con lắc dao động. Tại thời điểm vật nhỏ đi qua vị trí cân bằng theo hướng làm lò xo dãn ra, người ta bật một điện trường đều có cường độ V/m, cùng hướng chuyển động của vật lúc đó. Lấy π2 = 10. Thời gian từ lúc bật điện trường đến thời điểm vật nhỏ dừng lại lần đầu tiên là:
Câu 6:
Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật có khối lượng m = 250 g, dao động điều hòa với biên độ A = 6 cm. Chọn gốc thời gian t = 0, lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 10π s đầu tiên là
Câu 7:
Một con lắc dao động tắt dần chậm. Biết cứ sau một dao động toàn phần năng lượng mất đi 3,96%. Biên độ con lắc giảm sau mỗi chu kỳ là:
Câu 8:
Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình li độ được biểu diễn dưới dạng hàm cosin với biên độ 10 cm và tần số f = 2 Hz, pha ban đầu bằng π. Li độ của vật tại thời điểm t = 0,5 s bằng
Câu 9:
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = Acos(ωt) (trong đó t tính bằng giây). Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng s thì động năng lại bằng nửa cơ năng. Số dao động toàn phần con lắc thực hiện trong mỗi giây là
Câu 11:
Một con lắc đơn dài 25 cm, dao động điều hòa tại nới có gia tốc trọng trường g = 9,86 m/s2. Số dao động toàn phần con lắc thực hiện trong thời gian 3 phút là
Câu 12:
Một chất điểm dao động điều hòa trên một đường thẳng mà trên đó có 7 điểm M1; M2; M3; M4; M5; M6; M7 xung quanh vị trí cân bằng O trùng M4. Cho biết trong quá trình dao động cứ 0,05 s thì chất điểm lại đi qua các điểm M1; M2; M3; O (trùng với M4); M5; M6; M7 và tốc độ của nó lúc đi qua điểm M2 là 20π cm/s. Biên độ A bằng?
Câu 13:
Hai con lắc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật nặng m = 10 g, độ cứng lò xo là k = 100π2 N/m, dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều năm ở cùng gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ hai lớn gấp hai lần biên độ của con lắc thứ nhất. Biết rằng lúc hai vật gặp nhau chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là
Câu 14:
Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20 cm, giãn ra thêm 1 cm nếu chịu lực kéo 0,1 N. Treo vào lò xo một hòn bi có khối lượng 10 g quay đều xung quanh trục thẳng đứng (Δ) với tốc độ góc ω0. Khi đó lò xo hợp với phương thẳng đứng góc α = 600 . Lấy g = 10 m/s2. Số vòng vật quay trong 1 phút là
Câu 15:
Một con lắc lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 40 cm, treo thẳng đứng có k = 100 (N/m), quả nặng có khối lượng m = 100 g, chọn Ox trùng với trục của lò xo, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ O trùng với vị trí cân bằng của vật. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ cm, lấy g = 10 m/s2. Lúc vật đang ở vị trí có tọa độ x = –1 cm , người ta giữ cố định lò xo tại điểm B cách điểm treo cố định 20 cm. Độ lớn lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật sau khi lò xo bị giữ là