Câu hỏi:
21/07/2024 214Khi tần số dao động của ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ dao động thì :
A.Biên độ dao động không đổi.
B. Biên độ dao động tăng.
C. Năng lượng dao động không đổi.
D. Biên độ dao động đạt cực đại.
Trả lời:
Khi tần số dao động của ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ dao động thì hệ xảy ra cộng hưởng, biên độ dao động đạt cực đại.
Chọn đáp án D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm treo thẳng đứng, đầu dưới gắn vật nặng 100g, khi vật cân bằng, lò xo dài 22,5cm. Kích thích để con lắc dao động theo phương thẳng đứng. Chọn gốc tình thế năng là vị trí cân bằng. Khi lò xo có chiều dài 24,5cm thì thế năng của nó là
Câu 2:
Con lắc đơn có chiều dài dây \(\ell \)= 50cm mang vật m dao động điều hòa với chu kì T. Cắt dây treo thành hai đoạn có chiều dài \[{\ell _1}\]và \[{\ell _2}\]. Biết rằng ứng với dây \({\ell _1}\)thì con lắc dao động với chu kì T1= 2,4s, ứng với dây\[{\ell _2}\]thì dao động với chu kì T2= 1,8s. Chiều dài của \({\ell _1}\)và \({\ell _2}\) là
Câu 3:
Một con lắc lò xo, quả cầu có khối lượng 200g. Kích thích cho vật chuyển động thì nó dao động với phương trình: x = 5cos4πt (cm). Năng lượng đã truyền cho vật là:
Câu 4:
Một con lắc lò xo nằm ngang mang vật nặng khối lượng 500g dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng. Biết rằng thời gian ngắn nhất tính từ lúc thế năng cực đại đến động năng cực đại \[\Delta \]t = 0,25s, lấy \[{\pi ^2}\]= 10. Độ cứng của lò xo trên là:
Câu 5:
Một vật dao động điều hòa thực hiện 5 dao động trong 20 s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng. Thời gian ngắn nhất để vật qua vị trí có li độ cực đại kể từ lúc t = 0 là
Câu 6:
Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3s thì hòn bi chuyển động trên cung tròn 4cm. Thời gian để hòn bi đi được 2cm kể từ vị trí cân bằng là
Câu 7:
Công thức liên hệ giữa tần số góc , tần số f và chu kỳ T của một dao động đièu hoà là:
Câu 8:
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt)cm. Nếu tại một thời điểm nào đó vật đang có li độ x = 3cm và đang chuyển động theo chiều dương thì sau đó 0,25 s vật có li độ là
Câu 9:
Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Động năng của vật biến thiên theo thời gian với chu kì là
Câu 10:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2và π2= 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là :
Câu 11:
Con lắc lò xo, gồm m = 200g và k = 20N/m. Kéo quả cầu m ra khỏi VTCB một đoạn 10 cm rồi buông nhẹ. Viết PT dao động, chọn gốc thời gian lúc vật có li độ 5cm và đang chuyển động ngược chiều dương.
Câu 12:
Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng \(k = 20N/m\) dao động với biên độ A = 5cm. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng. Khi vật nặng cách vị trí cân bằng 4cm nó có động năng là