Câu hỏi:
22/07/2024 428
Trong Đất Nước, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cải "ngày xửa ngày xưa... " mẹ thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bởi sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, dần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó ....
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hồ hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
(Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr:118)
Anh/Chị hãy phân tích đoạn trích trên; từ đó, nhận xét về cách cảm nhận đất nước của nhà thơ được thể hiện trong đoạn trích.
Trong Đất Nước, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cải "ngày xửa ngày xưa... " mẹ thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bởi sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, dần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó ....
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hồ hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
(Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr:118)
Anh/Chị hãy phân tích đoạn trích trên; từ đó, nhận xét về cách cảm nhận đất nước của nhà thơ được thể hiện trong đoạn trích.
Trả lời:
Phương pháp:
- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).
- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học. Cách giải:
Yêu cầu hình thức:
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản.
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
Yêu cầu nội dung:
I. Giới thiệu chung
- Nguyễn Khoa Điềm là một nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Phong cách nghệ thuật đậm chất triết lí, giàu chất suy tưởng.
- Đoạn trích Đất Nước nằm trong tập trường ca Mặt đường khát vọng của được viết trong thời kì chống Mĩ. Đoạn trích là cách định nghĩa mới mẻ về đất nước với tư tưởng bao trùm “Đất nước của nhân dân”.
- Khái quát vấn đề: Cảm nhận về đoạn trích, nhận xét về cách cảm nhận đất nước của nhà thơ được thể hiện trong đoạn trích.
II. Phân tích
1. Phân tích đoạn trích:
* Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm ở ngay phần đầu của tác phẩm, khi tác giả đưa ra định nghĩa, lý giải về đất nước.
* Cội nguồn của đất nước.
- Tác giả khẳng định một điều tất yếu: “Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi”, điều này thôi thúc mỗi con người muốn tìm đến nguồn cội đất nước.
+ “Ta”: người đại diện nhân xưng cho cả một thế hệ nói lên ý thức tìm hiểu cội nguồn.
+ Thôi thúc con người tìm hiểu cội nguồn của đất nước
- Nguyễn Khoa Điềm đã tìm hiểu và lý giải cội nguồn của đất nước: Đất nước bắt đầu bằng lời kể của mẹ, miếng trầu bà ăn, từ phong tục tập quán quen thuộc, từ tình nghĩa thủy chung,..
- Đất nước được cảm nhận bằng chiều dài của thời gian, chiều rộng của không gian và chiều sâu của lịch sử văn hóa dân tộc.
* Sự cảm nhận đất nước ở phương diện lịch sử, văn hóa.
- Đất nước gắn liền với nền văn hóa lâu đời của dân tộc:
+ Câu chuyện cổ tích, ca dao
+ Phong tục của người Việt: ăn trầu, bới tóc
- Đất nước lớn lên từ trong đau thương, vất vả cùng với cuộc trường chinh của con người:
+ Cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, gắn liền với hình ảnh cây tre – biểu tượng cho sức sống bất diệt của dân tộc.
- Gắn với nền văn minh lúa nước, lao động vất vả
- Đất nước gắn liền với những con người sống ân tình, thủy chung.
* Đất Nước là: không gian địa lý – cội nguồn hình thành nên bản sắc văn hoá Việt.
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn.
- Đất nước không phải là cái gì cao siêu xa vời mà nó là không gian nơi ta lớn lên, gắn với ta từ thủa nằm nôi. Khi “Đất” – “Nước” đứng cạnh nhau, cũng đồng thời ghi dấu nơi đôi ta hò hẹn. Đất nước hợp hoà, thống nhất, cũng như tình yêu đôi lứa hoà quyện. Như vậy, Đất nước là sự thống nhất, gắn bó chặt chẽ giữa các yếu tố: “Đất” và “Nước”, không thể tách rời. Cũng như tình yêu, không thể thiếu hoặc anh, hoặc em.
* Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm.
- Câu thơ như cây cầu dẫn về lời ca dao: “Khăn thương nhớ ai!”. Nơi em đánh rơi chiếc khăn là không gian Đất nước, nỗi nhớ thầm người yêu cũng hoà trong Đất nước. Trong tình yêu của em, trong nơi em hò hẹn, có Đất nước. Như vậy, Đất nước có trong nỗi nhớ của em, có trong tình yêu của em, của đôi ta.
* Nghệ thuật:
- Sử dụng thành công chất liệu văn học dân gian
- Giọng thơ tâm tình, nhẹ nhàng
=> Đoạn thơ mở đầu giản dị, thân thiết như câu chuyện kể, giọng thơ thâm trầm, trang nghiêm làm cho suy tư về cội nguồn đất nước giàu chất triết luận mà vẫn tha thiết, trữ tình. Lý giải một khái niệm lớn lao bằng những hình ảnh bình dị, quen thuộc để khẳng định: Đất nước đã có từ rất lâu đời, sự hình thành phát triển của đất nước giắn với những gì nhỏ bé, bình dị, thân thuộc trong mỗi đời sống con người Việt Nam.
2. Nhận xét về cách cảm nhận đất nước của nhà thơ được thể hiện trong đoạn trích.
- Khi lí giải đất nước có từ đâu, tác giả đã lí giải bằng những gì gần gũi, thân thuộc trong mỗi gia đình chúng ta (với những câu chuyện “ ngày xửa ngày xưa”, với miếng trầu mang đậm nét văn hóa dân tộc, với truyền thuyết sâu thẳm trong tâm hồn Việt “ Thánh Gióng”.
- Đất nước được cảm nhận trong chiều sâu tâm hồn nhân dân và văn hóa, lịch sử: Đất nước là phong tục “búi tóc sau đầu”, là vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của dân tộc “ gừng cay muối mặn”.
- Đất nước gắn liền với nền văn minh lúa nước lâu đời “ hạt gạo phải một nắng hai sương say, giã, giần, sàng” - Đất nước còn được cảm nhận bằng những phong tục dân dã, gần gũi của dân tộc bằng những cái tên nôm na, giản dị “ cái kèo, cái cột thành tên”.
III. Kết luận
- Khái quát lại vấn đề.
- Giá trị nội dung, nghệ thuật.
Phương pháp:
- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).
- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học. Cách giải:
Yêu cầu hình thức:
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản.
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
Yêu cầu nội dung:
I. Giới thiệu chung
- Nguyễn Khoa Điềm là một nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Phong cách nghệ thuật đậm chất triết lí, giàu chất suy tưởng.
- Đoạn trích Đất Nước nằm trong tập trường ca Mặt đường khát vọng của được viết trong thời kì chống Mĩ. Đoạn trích là cách định nghĩa mới mẻ về đất nước với tư tưởng bao trùm “Đất nước của nhân dân”.
- Khái quát vấn đề: Cảm nhận về đoạn trích, nhận xét về cách cảm nhận đất nước của nhà thơ được thể hiện trong đoạn trích.
II. Phân tích
1. Phân tích đoạn trích:
* Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm ở ngay phần đầu của tác phẩm, khi tác giả đưa ra định nghĩa, lý giải về đất nước.
* Cội nguồn của đất nước.
- Tác giả khẳng định một điều tất yếu: “Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi”, điều này thôi thúc mỗi con người muốn tìm đến nguồn cội đất nước.
+ “Ta”: người đại diện nhân xưng cho cả một thế hệ nói lên ý thức tìm hiểu cội nguồn.
+ Thôi thúc con người tìm hiểu cội nguồn của đất nước
- Nguyễn Khoa Điềm đã tìm hiểu và lý giải cội nguồn của đất nước: Đất nước bắt đầu bằng lời kể của mẹ, miếng trầu bà ăn, từ phong tục tập quán quen thuộc, từ tình nghĩa thủy chung,..
- Đất nước được cảm nhận bằng chiều dài của thời gian, chiều rộng của không gian và chiều sâu của lịch sử văn hóa dân tộc.
* Sự cảm nhận đất nước ở phương diện lịch sử, văn hóa.
- Đất nước gắn liền với nền văn hóa lâu đời của dân tộc:
+ Câu chuyện cổ tích, ca dao
+ Phong tục của người Việt: ăn trầu, bới tóc
- Đất nước lớn lên từ trong đau thương, vất vả cùng với cuộc trường chinh của con người:
+ Cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, gắn liền với hình ảnh cây tre – biểu tượng cho sức sống bất diệt của dân tộc.
- Gắn với nền văn minh lúa nước, lao động vất vả
- Đất nước gắn liền với những con người sống ân tình, thủy chung.
* Đất Nước là: không gian địa lý – cội nguồn hình thành nên bản sắc văn hoá Việt.
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn.
- Đất nước không phải là cái gì cao siêu xa vời mà nó là không gian nơi ta lớn lên, gắn với ta từ thủa nằm nôi. Khi “Đất” – “Nước” đứng cạnh nhau, cũng đồng thời ghi dấu nơi đôi ta hò hẹn. Đất nước hợp hoà, thống nhất, cũng như tình yêu đôi lứa hoà quyện. Như vậy, Đất nước là sự thống nhất, gắn bó chặt chẽ giữa các yếu tố: “Đất” và “Nước”, không thể tách rời. Cũng như tình yêu, không thể thiếu hoặc anh, hoặc em.
* Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm.
- Câu thơ như cây cầu dẫn về lời ca dao: “Khăn thương nhớ ai!”. Nơi em đánh rơi chiếc khăn là không gian Đất nước, nỗi nhớ thầm người yêu cũng hoà trong Đất nước. Trong tình yêu của em, trong nơi em hò hẹn, có Đất nước. Như vậy, Đất nước có trong nỗi nhớ của em, có trong tình yêu của em, của đôi ta.
* Nghệ thuật:
- Sử dụng thành công chất liệu văn học dân gian
- Giọng thơ tâm tình, nhẹ nhàng
=> Đoạn thơ mở đầu giản dị, thân thiết như câu chuyện kể, giọng thơ thâm trầm, trang nghiêm làm cho suy tư về cội nguồn đất nước giàu chất triết luận mà vẫn tha thiết, trữ tình. Lý giải một khái niệm lớn lao bằng những hình ảnh bình dị, quen thuộc để khẳng định: Đất nước đã có từ rất lâu đời, sự hình thành phát triển của đất nước giắn với những gì nhỏ bé, bình dị, thân thuộc trong mỗi đời sống con người Việt Nam.
2. Nhận xét về cách cảm nhận đất nước của nhà thơ được thể hiện trong đoạn trích.
- Khi lí giải đất nước có từ đâu, tác giả đã lí giải bằng những gì gần gũi, thân thuộc trong mỗi gia đình chúng ta (với những câu chuyện “ ngày xửa ngày xưa”, với miếng trầu mang đậm nét văn hóa dân tộc, với truyền thuyết sâu thẳm trong tâm hồn Việt “ Thánh Gióng”.
- Đất nước được cảm nhận trong chiều sâu tâm hồn nhân dân và văn hóa, lịch sử: Đất nước là phong tục “búi tóc sau đầu”, là vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của dân tộc “ gừng cay muối mặn”.
- Đất nước gắn liền với nền văn minh lúa nước lâu đời “ hạt gạo phải một nắng hai sương say, giã, giần, sàng” - Đất nước còn được cảm nhận bằng những phong tục dân dã, gần gũi của dân tộc bằng những cái tên nôm na, giản dị “ cái kèo, cái cột thành tên”.
III. Kết luận
- Khái quát lại vấn đề.
- Giá trị nội dung, nghệ thuật.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Về đây nghe em, về đây nghe em
Về đây mặc áo the, đi guốc mộc
Kể chuyện tình bằng lời ca dao
Kể chuyện tình bằng nồi ngô khoai
Kể chuyện tình bằng hạt lúa mới
Và về đây nghe lại tiếng nói thơ ấu khúc hát ban đầu
Về đây nghe em, về đây nghe em
Về đây thả ước mơ đi hát dạo
Để đời đời làm giọt sương mai
Để chào đời bằng lòng mới lớn
Để hận thù người người lắng xuống
Và tìm nhau như tìm xót xa
Trong lúc lệ đã đầy vơi
(Trích lời ca khúc Về đây nghe em, Trần Quang Lộc,
https://loicakhuc.com/loi-bai-hat-ve-day-nghe-em-quang-tuan/C38.html)
Xác định thể thơ của đoạn trích.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Về đây nghe em, về đây nghe em
Về đây mặc áo the, đi guốc mộc
Kể chuyện tình bằng lời ca dao
Kể chuyện tình bằng nồi ngô khoai
Kể chuyện tình bằng hạt lúa mới
Và về đây nghe lại tiếng nói thơ ấu khúc hát ban đầu
Về đây nghe em, về đây nghe em
Về đây thả ước mơ đi hát dạo
Để đời đời làm giọt sương mai
Để chào đời bằng lòng mới lớn
Để hận thù người người lắng xuống
Và tìm nhau như tìm xót xa
Trong lúc lệ đã đầy vơi
(Trích lời ca khúc Về đây nghe em, Trần Quang Lộc,
https://loicakhuc.com/loi-bai-hat-ve-day-nghe-em-quang-tuan/C38.html)
Xác định thể thơ của đoạn trích.
Câu 2:
Nêu nội dung của đoạn thơ:
Về đây nghe em, về đây nghe em
Về đây thả ước mơ đi hát đạo
Để đời đời làm giọt sương mai
Để chào đời bằng lòng mới lớn.
Nêu nội dung của đoạn thơ:
Về đây nghe em, về đây nghe em
Về đây thả ước mơ đi hát đạo
Để đời đời làm giọt sương mai
Để chào đời bằng lòng mới lớn.
Câu 3:
Nhận xét về hình ảnh con người Việt Nam được thể hiện trong đoạn trích.
Nhận xét về hình ảnh con người Việt Nam được thể hiện trong đoạn trích.
Câu 4:
Chỉ ra những hình ảnh diễn tả cuộc sống bình dị của con người trong hai câu thơ:
Kể chuyện tình bằng nồi ngô khoai
Kể chuyện tình bằng hạt lúa mới
Chỉ ra những hình ảnh diễn tả cuộc sống bình dị của con người trong hai câu thơ:
Kể chuyện tình bằng nồi ngô khoai
Kể chuyện tình bằng hạt lúa mới