Câu hỏi:
17/07/2024 153Khi nói về tương tác từ, điều nào sau đâu là đúng?
A. Các cực cùng tên của nam châm thì hút nhau
B. Hai dòng điện không đổi, đặt song song cùng chiều thì hút nhau
C. Các cực khác tên của nam châm thì đẩy nhau
D. Nếu cực bắc của một nam châm hút một thanh sắt thì cực nam của thanh nam châm đẩy thanh sắt
Trả lời:
Đáp án B
Các cực cùng tên của nam châm thì đẩy nhau, các cực khác tên của nam châm thì đẩy nhau.
Hai dòng điện không đổi, đặt song song cùng chiều thì hút nhau.
Cả hai cực của một nam châm đều hút một thanh sắt
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Trong các hình vẽ ở hình , đường tròn biểu diễn dòng điện không đổi I. Đường thẳng đi qua tâm đường tròn và vuông góc với mặt phẳng chứa đường tròn biểu diễn đường sức của từ trường do dòng điện trong dây dẫn gây ra. Hình vẽ nào mô tả đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ?
Câu 4:
Đường sức từ có dạng là đường thẳng, song song, cùng chiều cách đều nhau xuất hiện
Câu 5:
Trong bức tranh các đường sức từ, từ trường mạnh hơn được diễn tả bởi
Câu 6:
Trên hình hộp chữ nhật ABCD, MNPQ ,một dòng điện không đổi dài vô hạn nằm trên đường thẳng đi qua A, M và có chiều từ A đến M. Từ trường do dòng điện gây ra tại điểm N có hướng trùng với hướng của véctơ.
Câu 7:
Các đường sức từ quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng:
Câu 8:
Trong các hình vẽ ở hình, đường thẳng biểu diễn dòng điện không đổi I. Đường tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường thẳng biểu diễn một đường sức của từ trường do dòng điện trong dây dẫn gây ra. Hình vẽ nào mô tả không đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ?
Câu 14:
Tính chất nào sau đây của đường sức từ không giống với đường sức của điện trường (tĩnh)?
Câu 15:
Trên hình hộp chữ nhật ABCD, MNPQ , một dòng điện không đổi dài vô hạn nằm trên đường thẳng đi qua A, M và có chiều từ M đến A. Từ trường do dòng điện gây ra tại điểm O (là giao điểm của AC và BD) có hướng trùng với hướng của véctơ.