Câu hỏi:
30/11/2024 201Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ
A. trọng lượng của xe
B. lực ma sát nhỏ.
C. quán tính của xe.
D. phản lực của mặt đường.
Trả lời:
Đáp án đúng là C
* Tìm hiểu thêm về "Vị trí của vật chuyển động tại các thời điểm"
- Khi vật chuyển động thì vị trí của vật so với vật được chọn làm mốc thay đổi theo thời gian.
Chuyển động của thuyền là sự thay đổi vị trí theo thời gian của thuyền
so với vật làm mốc là cây cối ven sông
- Để xác định vị trí của vật, người ta dùng hệ tọa độ vuông góc có gốc là vị trí của vật làm mốc, trục hoành Ox và trục tung Oy. Các giá trị trên các trục tọa độ được xác định theo một tỉ lệ xác định.
- Trong thực tế, người ta thường chọn hệ tọa độ trùng với hệ tọa độ địa lí, có gốc là vị trí của vật mốc, trục hoành là đường nối hai hướng địa lí Tây – Đông, trục tung là đường nối hai hướng địa lí Bắc – Nam
Ví dụ: Nếu OA = 2cm và tỉ lệ là thì vị trí của điểm A cách điểm gốc 20 m theo hướng 450 Đông - Bắc Đông – Bắc).
Hệ tọa độ địa lí
- Để xác định thời điểm, người ta phải xác định một mốc thời gian, đo khoảng thời gian từ thời điểm được chọn làm mốc đến thời điểm cần xác định.
Ví dụ: Nếu chọn mốc thời gian là và thời gian chuyển động là , thì thời điểm khi kết thúc chuyển động là
- Hệ tọa độ kết hợp với mốc thời gian và đồng hồ đo thời gian được gọi là hệ quy chiếu.
- Khi vật chuyển động trên đường thẳng thì chỉ cần hệ tọa độ có điểm gốc O (vị trí của vật mốc) và trục x trùng với quỹ đạo chuyển động của vật.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Vật Lí 10 Bài 4. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điều nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của vật ném ngang ?
Câu 2:
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?
Câu 3:
Một xe có khối lượng 1600 kg chuyển động trên đường cua tròn có bán kính r = 100 m với vận tốc không đổi 72 km/h. Hỏi giá trị của hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường ít nhất bằng bao nhiêu để xe không trượt. Lấy g = 10 m/
Câu 4:
Một chiếc xe đua lượn vòng trên vòng tròn bán kính r . Nếu tốc độ dài của xe tăng gấp đôi và bán kính của vòng tròn giảm đi một nửa thì gia tốc hướng tâm của xe
Câu 5:
Một chất điểm có trọng lượng P đặt trên mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang. Áp lực của chất điểm lên mặt phẳng nghiêng là
Câu 6:
Xe máy đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 72km/h. Bán kính bánh xe bằng 25cm. Gia tốc hướng tâm tại một điểm trên vành bánh xe bằng
Câu 7:
Khi nói về một vật chịu tác dụng của lực, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 8:
Trong môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dốc theo phương ngang ở độ cao 90 m so với mặt đất. Người đó bay xa được 180 m trước khi chạm đất. Hỏi tốc độ của vận động viên đó ngay trước khi chạm đất là bao nhiêu ? Lấy g = 9,8 m/
Câu 9:
Một hòn đá rơi tự do từ một điểm cách mặt đất 45m, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/. Vận tốc của hoà đá ngay trước khi chạm đất là
Câu 10:
Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 25g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s. Vận tốc giật lùi của súng là
Câu 11:
Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 8 m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một người đi xe đạp trên vòng xiếc này, khối lượng cả xe và người là 80 kg. Lấy g = 9,8 m/, tính lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm cao nhất với vận tốc tại điểm này là v = 10 m/s.
Câu 12:
Khi chế tạo các bộ phận bánh đà, bánh ôtô.... người ta phải cho trục quay đi qua trọng tâm vì
Câu 13:
Vòi vặn nước có hai tai vặn. Tác dụng của các tai này là gì?
Câu 14:
Khối gỗ hình hộp hình chữ nhật có tiết diện thẳng là hình chữ nhật ABCD vơi AB = 20 cm, AD = 10 cm đặt trên mặt phẳng nghiêng góc α như hình vẽ. Giả thiết ma sát đủ lớn để không xảy ra sự trượt. Tìm α lớn nhất để khối hộp không bị lật.
Câu 15:
Một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là