Câu hỏi:

18/07/2024 142

Khi cho nước tác dụng với oxit axit nào sau đây sẽ không thu được axit?

A. CO2

B. SO2.


C. SiO2.


Đáp án chính xác


D. N2O5.


Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C.

SiO2 không phản ứng với nước.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Silic không phản ứng với

Xem đáp án » 23/07/2024 1,575

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 23/07/2024 842

Câu 3:

Silic tác dụng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường ?

Xem đáp án » 21/07/2024 456

Câu 4:

Nhận xét nào sau đây không đúng về Silic?

Xem đáp án » 21/07/2024 406

Câu 5:

Khẳng định nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 21/07/2024 305

Câu 6:

Một loại phân kali chứa 59,6% KCl; 34,5% K2CO3 về khối lượng  còn lại là SiO2. Độ dinh dưỡng của loại phân này là:

Xem đáp án » 21/07/2024 280

Câu 7:

Cho các phản ứng:

(1) SiO2 + C to

(2) SiO2 + Mg  to

(3) Si + dung dịch NaOH  to

(4) C + H2to

(5) Mg + CO2 to

(6) Ca3(PO4)2 + SiO2 + Cto

Số phản ứng tạo ra đơn chất là

Xem đáp án » 21/07/2024 279

Câu 8:

Silic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?

Xem đáp án » 21/07/2024 260

Câu 9:

Phản ứng nào dùng để điều chế silic trong công nghiệp ?

Xem đáp án » 21/07/2024 258

Câu 10:

Trong quá trình luyện gang, người ta thường sử dụng chất nào sau đây để loại bỏ SiO2 ra khỏi gang?

Xem đáp án » 23/07/2024 253

Câu 11:

Cấu hình electron nguyên tử của silic là

Xem đáp án » 21/07/2024 245

Câu 12:

Cho m gam hỗn hợp Na2CO3 và Na2SiO3 vào lượng dư dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí X và 3,9 gam kết tủa Y. Giá trị của m là

Xem đáp án » 23/07/2024 228

Câu 13:

Silic đioxit (SiO2) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng; tan dễ trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat. Silic đioxit thuộc loại oxit nào dưới đây ?

Xem đáp án » 21/07/2024 220

Câu 14:

Đun nóng m gam silic trong oxi dư thu được 53,4 gam silic đioxit. Giá trị của m là

Xem đáp án » 23/07/2024 194

Câu 15:

Trong phòng thí nghiệm, silic được điều chế bằng phương pháp nào ?

Xem đáp án » 23/07/2024 193

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »