Câu hỏi:
18/07/2024 113
Đọc lại văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong SGK Ngữ văn 17, tập hai (tr. 103 – 104), từ câu 26 đến hết và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu:
Kết hợp thông tin ở cột A với thông tin ở cột B để tạo nên năm cầu hoàn chỉnh thể hiện đúng ý nghĩa của đoạn văn (viết các câu vào vở, chú ý bổ sung hoặc thay đổi các từ ngữ liên kết và sửa chính tả cho phù hợp).
STT
A
B
1
tác giả đã sử dụng liên tiếp các cặp từ lặp “thác mà”, “thác cũng”
thể hiện rõ sự đánh giá và ngợi ca sự hi sinh của người nghĩa sĩ
2
gắn cuộc đời nhỏ bé của mình với bổn phận, trách nhiệm lớn lao
nhằm nhấn mạnh tinh thần bất tử, ý nguyện dâng hiến trọn vẹn cho non sông của người nghĩa sĩ
3
cặp từ đối “sống – thác” trong câu văn được lặp lại, không biểu thị quan hệ đối lập
qua một loạt từ ngữ có sắc thái biểu cảm và hình ảnh có tính biểu tượng
Đọc lại văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong SGK Ngữ văn 17, tập hai (tr. 103 – 104), từ câu 26 đến hết và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu:
Kết hợp thông tin ở cột A với thông tin ở cột B để tạo nên năm cầu hoàn chỉnh thể hiện đúng ý nghĩa của đoạn văn (viết các câu vào vở, chú ý bổ sung hoặc thay đổi các từ ngữ liên kết và sửa chính tả cho phù hợp).
STT |
A |
B |
1 |
tác giả đã sử dụng liên tiếp các cặp từ lặp “thác mà”, “thác cũng” |
thể hiện rõ sự đánh giá và ngợi ca sự hi sinh của người nghĩa sĩ |
2 |
gắn cuộc đời nhỏ bé của mình với bổn phận, trách nhiệm lớn lao |
nhằm nhấn mạnh tinh thần bất tử, ý nguyện dâng hiến trọn vẹn cho non sông của người nghĩa sĩ |
3 |
cặp từ đối “sống – thác” trong câu văn được lặp lại, không biểu thị quan hệ đối lập |
qua một loạt từ ngữ có sắc thái biểu cảm và hình ảnh có tính biểu tượng |
Trả lời:
+ 1A − 2B: Tác giả đã sử dụng liên tiếp các cặp từ lặp “thác mà” “thác cũng” nhằm nhấn mạnh tinh thần bất tử, ý nguyện dâng hiến trọn vẹn cho non sông của người nghĩa sĩ.
+ 3A – 2B: Cặp từ đối “sống – thác” trong câu văn được lặp lại, không biểu thị quan hệ đối lập mà nhằm nhấn mạnh tinh thần bất tử, ý nguyện dâng hiến trọn vẹn cho non sông của người nghĩa sĩ.
+ 1A − 2B: Tác giả đã sử dụng liên tiếp các cặp từ lặp “thác mà” “thác cũng” nhằm nhấn mạnh tinh thần bất tử, ý nguyện dâng hiến trọn vẹn cho non sông của người nghĩa sĩ.
+ 3A – 2B: Cặp từ đối “sống – thác” trong câu văn được lặp lại, không biểu thị quan hệ đối lập mà nhằm nhấn mạnh tinh thần bất tử, ý nguyện dâng hiến trọn vẹn cho non sông của người nghĩa sĩ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy đọc nhận xét sau đây về bộ phim Cánh đồng hoang (đạo diễn Vương Hồng Sen và thực hiện yêu cầu:
Cánh đồng hoang là bộ phim chiến tranh thể hiện cho tinh thần “dựa vào sức dân mà đánh Mỹ” của những nhà lãnh đạo Việt Nam, một bản anh hùng ca của chiến tranh du kích, tạo nên đối lập giữa sự thô sơ và vũ khí hiện đại.
(Lê Hồng Lâm, 101 bộ phim Việt Nam hay nhớt.
NXB Thế giới – Công ti cổ phần Văn hoá và Truyền thông Nhã Nam, Hà Nội, 2018, tr.100)
Nhận xét trên nói đến phương diện giá trị nào của bộ phim?
Hãy đọc nhận xét sau đây về bộ phim Cánh đồng hoang (đạo diễn Vương Hồng Sen và thực hiện yêu cầu:
Cánh đồng hoang là bộ phim chiến tranh thể hiện cho tinh thần “dựa vào sức dân mà đánh Mỹ” của những nhà lãnh đạo Việt Nam, một bản anh hùng ca của chiến tranh du kích, tạo nên đối lập giữa sự thô sơ và vũ khí hiện đại.
(Lê Hồng Lâm, 101 bộ phim Việt Nam hay nhớt.
NXB Thế giới – Công ti cổ phần Văn hoá và Truyền thông Nhã Nam, Hà Nội, 2018, tr.100)
Nhận xét trên nói đến phương diện giá trị nào của bộ phim?
Câu 2:
Theo bạn, khi muốn viết một bài nghị luận hoàn chỉnh về bộ phim Cánh đồng hoang, ngoài việc nêu nhận định kiểu như đã dẫn, người viết còn cần phải đề cập những nội dung nào khác?
Theo bạn, khi muốn viết một bài nghị luận hoàn chỉnh về bộ phim Cánh đồng hoang, ngoài việc nêu nhận định kiểu như đã dẫn, người viết còn cần phải đề cập những nội dung nào khác?
Câu 3:
Đọc văn bản sau của Nguyễn Công Trứ và cho biết những điểm tương đồng về tư tưởng, phong cách sống của tác giả so với Bài ca ngất ngưởng:
ĐI THI TỰ VỊNH
Đi không há lẽ trở về không,
Cái nợ cầm thư phải trả xong.
Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt,
Dở đem thân thế hẹn tang bồng.
Đã mang tiếng ở trong trời đất,
Phải có danh gì với núi sông.
Trong cuộc trần ai ai dễ biết,
Rồi ra mới biết mặt anh hùng.
(Thơ văn Nguyễn Công Trứ, NXB Văn học, Hà Nội, 1983, tr. 84)
Đọc văn bản sau của Nguyễn Công Trứ và cho biết những điểm tương đồng về tư tưởng, phong cách sống của tác giả so với Bài ca ngất ngưởng:
ĐI THI TỰ VỊNH
Đi không há lẽ trở về không,
Cái nợ cầm thư phải trả xong.
Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt,
Dở đem thân thế hẹn tang bồng.
Đã mang tiếng ở trong trời đất,
Phải có danh gì với núi sông.
Trong cuộc trần ai ai dễ biết,
Rồi ra mới biết mặt anh hùng.
(Thơ văn Nguyễn Công Trứ, NXB Văn học, Hà Nội, 1983, tr. 84)
Câu 4:
Trong văn bản, khái niệm “cộng đồng lành mạnh” đã được tác giả giải thích như thế nào? Bạn suy nghĩ gì về đặc điểm của một cộng đồng đối lập với “cộng đồng lành mạnh”?
Trong văn bản, khái niệm “cộng đồng lành mạnh” đã được tác giả giải thích như thế nào? Bạn suy nghĩ gì về đặc điểm của một cộng đồng đối lập với “cộng đồng lành mạnh”?
Câu 5:
Hoàn cảnh đời sống được khắc hoạ trong đoạn thơ có những đặc trưng gì?
Hoàn cảnh đời sống được khắc hoạ trong đoạn thơ có những đặc trưng gì?
Câu 6:
Suy nghĩ và hành động “vì nghĩa quên thân” của người nghĩa sĩ được tác giả thể hiện như thế nào qua câu 29?
Suy nghĩ và hành động “vì nghĩa quên thân” của người nghĩa sĩ được tác giả thể hiện như thế nào qua câu 29?
Câu 7:
Trình bày quan điểm của bạn về ý kiến sau: Trong phần kết tác phẩm, Nguyễn Đình Chiểu đã khách quan hoá đánh giá của mình về sự hi sinh của người nghĩa sĩ Cần Giuộc bằng quan điểm của nhân dân.
Trình bày quan điểm của bạn về ý kiến sau: Trong phần kết tác phẩm, Nguyễn Đình Chiểu đã khách quan hoá đánh giá của mình về sự hi sinh của người nghĩa sĩ Cần Giuộc bằng quan điểm của nhân dân.
Câu 8:
Tìm thì sẽ thấy, bỏ thì sẽ mất; đó là tìm cái hữu ích, tìm ở nơi mình. (Mạnh Tử)
Lập dàn ý cho bài nói để tham gia thảo luận về vấn đề trên.
Tìm thì sẽ thấy, bỏ thì sẽ mất; đó là tìm cái hữu ích, tìm ở nơi mình. (Mạnh Tử)
Lập dàn ý cho bài nói để tham gia thảo luận về vấn đề trên.
Câu 9:
Thống kê các câu văn có hai vế thể hiện quan hệ đối lập về nghĩa. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đối được tác giả sử dụng ở các câu văn đó.
Thống kê các câu văn có hai vế thể hiện quan hệ đối lập về nghĩa. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đối được tác giả sử dụng ở các câu văn đó.
Câu 10:
Liệt kê và chỉ ra tác dụng của các cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ đối lập giữa hoàn cảnh, điều kiện trang bị với tinh thần chiến đấu của người nghĩa binh.
Liệt kê và chỉ ra tác dụng của các cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ đối lập giữa hoàn cảnh, điều kiện trang bị với tinh thần chiến đấu của người nghĩa binh.
Câu 11:
Đọc lại văn bản Bài ca ngất ngưởng trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr.95 – 96 và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu:
Tra từ điển, giải thích nghĩa của từ“vũ trụ”. Theo bạn, trong số các phương án sau đây, phương án nào phù hợp nhất với nghĩa của từ”vũ trụ” được tác giả sử dụng trong câu thơ đầu tiên?
A. Bầu trời rộng lớn, khoảng không bao la
B. Không gian và thời gian vô tận
C. Cõi trời, tiên giới, chốn bồng lai tiên cảnh
D. Thiên hạ, thế gian, cuộc đời
Đọc lại văn bản Bài ca ngất ngưởng trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr.95 – 96 và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu:
Tra từ điển, giải thích nghĩa của từ“vũ trụ”. Theo bạn, trong số các phương án sau đây, phương án nào phù hợp nhất với nghĩa của từ”vũ trụ” được tác giả sử dụng trong câu thơ đầu tiên?
A. Bầu trời rộng lớn, khoảng không bao la
B. Không gian và thời gian vô tận
C. Cõi trời, tiên giới, chốn bồng lai tiên cảnh
D. Thiên hạ, thế gian, cuộc đời
Câu 12:
Theo bạn, ý thức về vận mệnh đất nước và tinh thần tự nguyện dấn thân của người nghĩa sĩ nông dân có mâu thuẫn với thân phận nhỏ bé và cuộc đời cơ cực của họ hay không? Vì sao?
Theo bạn, ý thức về vận mệnh đất nước và tinh thần tự nguyện dấn thân của người nghĩa sĩ nông dân có mâu thuẫn với thân phận nhỏ bé và cuộc đời cơ cực của họ hay không? Vì sao?
Câu 13:
Hình ảnh người nghĩa sĩ bất tử trong lòng nhân dân được tác giả nhấn mạnh trong phần kết gợi cho bạn suy nghĩ gì về lựa chọn và hành động của những con người bình thường nhưng biết xả thân vì Tổ quốc?
Hình ảnh người nghĩa sĩ bất tử trong lòng nhân dân được tác giả nhấn mạnh trong phần kết gợi cho bạn suy nghĩ gì về lựa chọn và hành động của những con người bình thường nhưng biết xả thân vì Tổ quốc?
Câu 14:
Nêu các luận điểm chính của văn bản. Theo bạn, luận điểm nào đáng chú ý nhất? Vì sao?
Nêu các luận điểm chính của văn bản. Theo bạn, luận điểm nào đáng chú ý nhất? Vì sao?
Câu 15:
Đọc lại nội dung giới thiệu về tác giả, tác phẩm trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 104 – 105); chín câu đầu văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 99 – 100) và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu:
Cho biết nội dung các câu văn dưới đây là đúng hay sai (kẻ bảng vào vở để đánh dấu):
STT
NỘI DUNG
ĐÁNH GIÁ
1
“Văn tế” là một thể văn hành chính, được viết theo lối văn biền ngẫu.
Đúng
Sai
2
“Một trận nghĩa đánh Tây” của người nghĩa binh nông dân có khi khiến họ nổi danh hơn “mười năm công vỡ ruộng”.
3
Nguyễn Đình Chiểu đọc bài văn tế tại lễ truy điệu các nghĩa sĩ Cần Giuộc.
4
Nghĩa sĩ Cần Giuộc tham gia trận đánh công đồn theo lời kêu gọi của Tuần phủ Gia Định.
5
Những từ ngữ, câu chữ mang tính chất khuôn mẫu, công thức trong bài văn tế (như “Hỡi ôi!”; “Nhớ linh xưa”; “Khá thương thay!”;...) không có giá trị biểu đạt nội dung của tác phẩm.
Đọc lại nội dung giới thiệu về tác giả, tác phẩm trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 104 – 105); chín câu đầu văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 99 – 100) và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu:
Cho biết nội dung các câu văn dưới đây là đúng hay sai (kẻ bảng vào vở để đánh dấu):
STT |
NỘI DUNG |
ĐÁNH GIÁ |
|
1 |
“Văn tế” là một thể văn hành chính, được viết theo lối văn biền ngẫu. |
Đúng |
Sai |
2 |
“Một trận nghĩa đánh Tây” của người nghĩa binh nông dân có khi khiến họ nổi danh hơn “mười năm công vỡ ruộng”. |
|
|
3 |
Nguyễn Đình Chiểu đọc bài văn tế tại lễ truy điệu các nghĩa sĩ Cần Giuộc. |
|
|
4 |
Nghĩa sĩ Cần Giuộc tham gia trận đánh công đồn theo lời kêu gọi của Tuần phủ Gia Định. |
|
|
5 |
Những từ ngữ, câu chữ mang tính chất khuôn mẫu, công thức trong bài văn tế (như “Hỡi ôi!”; “Nhớ linh xưa”; “Khá thương thay!”;...) không có giá trị biểu đạt nội dung của tác phẩm. |
|
|