Câu hỏi:
20/07/2024 123Hướng động ở thực vật là:
A. phản ứng của thực vật đối với kích thích
B. hình thức phản ứng của thân cây đối với các tác nhân từ mọi hướng
C. sự vận động của cơ quan thực vật do sự thay đổi các yếu tổ vật lí, hóa học bên trong tế bào
D. hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định
Trả lời:
Chọn D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cặp bố mẹ đem lai có kiểu gen AB/ab x AB/ab. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các tính trạng trội là trội hoàn toàn, hoán vị gen xảy ra ở cả hai bên bố mẹ với tần số bằng nhau. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 2:
Phân tích thành phần của các axit nuclêic, tách chiết từ 3 chủng virut, thu được kết quả như sau:
Chủng A: A = U = G = X = 25%.
Chủng B: A = G = 20%; X = U = 30%.
Chủng C: A = T = G = X = 25%.
Vật chất di truyền của
Câu 4:
Quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy (đầu nhụy) gọi là quá trình:
Câu 5:
Cho hai cây đều có hai cặp gen dị hợp tử giao phấn với nhau thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trội là trội hoàn toàn. Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Bố mẹ có thể có kiểu gen giống nhau hoặc khác nhau.
(2) Hoán vị gen có thể chỉ xảy ra ở một giới.
(3) Hoán vị gen có thể xảy ra ở cả hai giới.
(4) Các gen có thể liên kết hoàn toàn.
(5) Đời con có tối đa 9 loại kiểu gen.
(6) Đời con có tối thiểu 3 loại kiểu gen.
Câu 6:
Trong kỹ thuật chuyển gen ở động vật, phương pháp thông dụng nhất là:
Câu 7:
Ở một loài sinh vật, xét một lôcut gồm 2 alen A và a trong đó alen A là một đoạn ADN dài 306 nm và có 2338 liên kết hiđrô, alen a là sản phẩm đột biến từ alen A. Một tế bào xôma chứa cặp alen Aa tiến hành nguyên phân liên tiếp 3 lần, số nuclêôtit cần thiết cho quá trình tái bản của các alen nói trên là 5061 A và 7532G.
Cho các kết luận sau:
(1) Gen A có chiều dài lớn hơn gen a.
(2) Gen A có G = X = 538; A = T = 362.
(3) Gen a có A = T = 360; G = X = 540.
(4) Đây là dạng đột biến thay thế một cặp A – T bằng 1 cặp G – X.
Số kết luận đúng là:
Câu 8:
Một quần thể ở thế hệ xuất phát có cấu trúc di truyền 0,1AA: 0,4 Aa: 0,5 aa. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp sau 3 thế hệ ngẫu phối là:
Câu 9:
Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây không phải là của quần thể ngẫu phối?
(1) Thành phần kiểu gen đặc trưng, ổn định qua các thế hệ.
(2) Duy trì sự đa dạng di truyền.
(3) Làm tăng dần tần số kiểu gen.
(4) Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể.
Câu 10:
Xét các loài sau:
(1) Ngựa.
(2) Thỏ.
(3) Chuột.
(4) Trâu.
(5) Bò.
(6) Cừu.
(7) Dê.
Trong các loài trên, những loài có dạ dày 4 ngăn là:
Câu 12:
Khi nói về sinh sản hữu tính ở động vật, nhận định nào sau đây sai?
Câu 13:
Trong công tác tạo giống, muốn tạo ra một giống vật nuôi có thêm đặc tính của một loài khác, phương pháp nào dưới đây được cho là hiệu quả nhất?
Câu 14:
Loại axit nuclêic đóng vai trò như “người phiên dịch” cho quá trình dịch mã là:
Câu 15:
Ở cà chua, gen A: thân cao, a thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục. Các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng và liên kết hoàn toàn với nhau. Cho lai giữa 2 giống cà chua thuần chủng thân cao, quả tròn với thân thấp, quả bầu dục được F1. Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 sẽ phân tính theo tỉ lệ: