Câu hỏi:
16/07/2024 56Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7 năm 1936 xác định kẻ thù nguy hiểm nhất đối với cách mạng nước ta trong giai đoạn mới là
A. thực dân Pháp và tay sai
B. một bộ phận thực dân Pháp và tay sai
C. đế quốc Pháp và phát xít Nhật
D. đế quốc Pháp, phát xít Nhật và tay sai của chúng
Trả lời:
Đáp án B
Trước tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến chuyển, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7 năm 1936 đã xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam là chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, giành tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
=> Từ nhiệm vụ này chứng tỏ kẻ thù nguyên hiểm này chứng tỏ kẻ thù nguy hiểm nhất của cách mạng nước ta trong giai đoạn 1936 – 1939 là một bộ phận thực dân Pháp và tay sai
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 2:
Năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương “vô sản hóa”. Xác định lực lượng nào sau đây là đối tượng của phong trào vô sản hóa?
Câu 4:
Năm 1936, hình thức mặt trận dân tộc thống nhất có vai trò tập hợp lực lượng cách mạng là
Câu 5:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), thực dân Pháp bắt tay vào
Câu 6:
Sau khi giành độc lập, các nước sáng lập ASEAN đã tiến hành chiến lược kinh tế
Câu 7:
Trong năm 1929, ở nước ta liên tiếp xuất hiện ba tổ chức cộng sản. Tổ chức nào được thành lập sớm nhất?
Câu 8:
Hành động nào của thực dân Pháp sau ngày 6-3-1946 tác động trực tiếp đến quyết định phát động kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của Đảng và Chính phủ vào ngày 19-12-1946?
Câu 9:
Đâu là hình thức đấu tranh trọng tâm của phong trào cách mạng 1930-1931?
Câu 10:
Sau 2-9-1945, lực lượng nào vào miền Bắc nước ta dưới danh nghĩa quân đội Đồng minh?
Câu 11:
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã phản ánh quy luật nào của chủ nghĩa tư bản?
Câu 12:
Nhận định “Rồng Nam phun bạc, đánh đổ Đức tặc” của tạp chí Nam Phong muốn nhấn mạnh điều gì?
Câu 14:
Găng nhưng không được bể” là phương châm đấu tranh của ta trong giai đoạn nào?
Câu 15:
Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?