Câu hỏi:
23/07/2024 315Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Hình ảnh thiên nhiên nào dưới đây không được sử dụng để nói về vẻ đẹp Thúy Vân?
A.Mặt trăng
B.Hoa
C.Mây
D.Sao
Trả lời:
Tác giả không dùng sao để nói về vẻ đẹp Thúy Vân.
Đáp án cần chọn là: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Các chi tiết "khuôn trăng", "nét ngài", "hoa cười ngọc thốt ", "mây thua", "tuyết nhường" cho ta thấy tác giả đã sử dụng bút pháp gì để miêu tả nhân vật?
Câu 2:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
“Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.”
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Câu thơ “Sắc đành đòi một, tài đành họa hai” được hiểu là?
Câu 3:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
“Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.”
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Xác định thành ngữ có trong đoạn thơ trên?
Câu 4:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
“Đầu lòng hai ả tố nga
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân
Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”
(SGK Văn 9, tập một)
Bốn câu thơ trên nằm ở vị trí nào của Truyện Kiều?
Câu 5:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Hình ảnh “mây thua, tuyết nhường” dự báo Thúy Vân sẽ có cuộc đời như thế nào?
Câu 6:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
“Đầu lòng hai ả tố nga
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân
Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”
(SGK Văn 9, tập một)
Từ nào dưới đây là từ Thuần Việt?
Câu 7:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích trên nói về nội dung gì?
Câu 8:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Bốn câu thơ trên được trích trong tác phẩm nào?
Câu 9:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
“Đầu lòng hai ả tố nga
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân
Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”
(SGK Văn 9, tập một)
Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật gì trong cụm từ “mai cốt cách, tuyết tinh thần”?
Câu 10:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
“Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.”
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Đoạn trích trên nói về nội dung gì?
Câu 11:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
“Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.”
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Đoạn trích trên được trích trong đoạn trích nào của Truyện Kiều?
Câu 12:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
“Đầu lòng hai ả tố nga
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân
Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”
(SGK Văn 9, tập một)
Đoạn trích trên nói về nội dung gì?
Câu 13:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
“Đầu lòng hai ả tố nga
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân
Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”
(SGK Văn 9, tập một)
Ai là tác giả văn bản chứa đoạn trích trên?
Câu 14:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
“Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.”
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Vẻ đẹp của Kiều đã gợi lên thái độ gì từ thiên nhiên, tạo hóa?