Câu hỏi:

07/12/2024 922

Hiện tượng phản xạ khuếch tán khác hiện tượng phản xạ gương như thế nào?

A. Hiện tượng phản xạ khuếch tán quan sát được ảnh của vật còn hiện tượng phản xạ gương thì không.

B. Hiện tượng phản xạ khuếch tán không quan sát được ảnh của vật còn hiện tượng phản xạ gương thì có.

Đáp án chính xác

C. Khi chiếu chùm tia sáng song song đến bề mặt nhẵn thì bị phản xạ theo một hướng đối với hiện tượng phản xạ khuếch tán và theo mọi hướng đối với hiện tượng phản xạ gương.

D. Cả A và C đều đúng.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: B

- Hiện tượng phản xạ khuếch tán khác hiện tượng phản xạ gương ở điểm Hiện tượng phản xạ khuếch tán không quan sát được ảnh của vật còn hiện tượng phản xạ gương thì có.

+ Phản xạ gương là hiện tượng các tia sáng song song truyền đến bề mặt nhẵn bị phản xạ theo một hướng.

Khi có phản xạ gương ta có thể quan sát được ảnh của vật.

+ Phản xạ khuếch tán là hiện tượng các tia sáng song song truyền đến bề mặt không nhẵn bị phản xạ theo mọi hướng.

Khi có phản xạ khuếch tán ta không quan sát được ảnh của vật.

→ D đúng.A,B,C sai.

* Mở rộng:

Hiện tượng phản xạ ánh sáng

- Phản xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhắn bóng (gương, tấm kim loại sáng bóng, mặt nước phẳng lặng,…).

Trường hợp mặt phản xạ là một mặt phẳng, nhẵn bóng thì ta gọi đó là gương phẳng. Hình ảnh của vật qua gương phẳng được gọi là ảnh tạo bởi gương phẳng.

- Để nghiên cứu hiện tượng phản xạ, người ta sử dụng các quy ước như trong hình:

 

+ Gương phẳng (G): biểu diễn bằng một đoạn thẳng, phần gạch chéo là mặt sau của gương.

+ Tia sáng tới SI: tia sáng chiếu tới mặt gương.

+ Tia sáng phản xạ IR: tia sáng phản xạ từ mặt gương.

+ Điểm tới I: giao điểm tia sáng tới và gương.

+ Pháp tuyến IN: đường thẳng vuông góc với mặt gương tại điểm tới I.

+ Mặt phẳng tới: mặt phẳng chứa tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới.

+ Góc tới (SIN^=i): góc giữa tia sáng tới và tia pháp tuyến tại điểm tới.

+ Góc phản xạ (NIR^=i'): góc giữa tia sáng phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới.

2. Định luật phản xạ ánh sáng

 

Từ thí nghiệm kiểm chứng, ta phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng:

- Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng tới.

- Góc phản xạ bằng góc tới i’ = i.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 Bài 16. Sự phản xạ ánh sáng

Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phản xạ khuếch tán là gì?

Xem đáp án » 23/07/2024 2,053

Câu 2:

Hiện tượng phản xạ ánh sáng không thể xảy ra trên bề mặt nào?

Xem đáp án » 18/07/2024 893

Câu 3:

Góc tới là góc tạo bởi hai tia nào?

Xem đáp án » 22/07/2024 398

Câu 4:

Khi có phản xạ khuếch tán ta thấy ảnh của vật như thế nào?

Xem đáp án » 18/07/2024 286

Câu 5:

Khi tia tới hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc i = 300 thì tia phản xạ hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc bao nhiêu?

Xem đáp án » 18/07/2024 280

Câu 6:

Pháp tuyến là

Xem đáp án » 22/07/2024 255

Câu 7:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối liên hệ giữa tia phản xạ và tia tới.

Xem đáp án » 18/07/2024 224

Câu 8:

Hình ảnh dưới đây là hiện tượng gì?

Xem đáp án » 21/07/2024 175

Câu 9:

Bề mặt nào dưới đây không thể xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng?

Xem đáp án » 22/07/2024 159

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »