Câu hỏi:
16/07/2024 129
Hãy so sánh sự khác biệt của không gian thơ ở khổ 2 trong sự so sánh với khổ 3 là gì? Chỉ ra ý nghĩa nghệ thuật của sự khác biệt này.
Hãy so sánh sự khác biệt của không gian thơ ở khổ 2 trong sự so sánh với khổ 3 là gì? Chỉ ra ý nghĩa nghệ thuật của sự khác biệt này.
Trả lời:
Từ khổ thơ thứ hai sang khổ thơ thứ ba, chúng ta đã thấy một sự khác biệt rõ nét về không gian của bài thơ. Nếu ở khổ thơ thứ hai, tác giả đã miêu tả những sự thay đổi của hoa - lá - cành để nói về sự chuyển biến của thiên nhiên khi mùa thu tới thì sang tới khổ thơ thứ ba, tác giả lại mượn hình ảnh của trăng, núi, gió và con người để tô đậm thêm cảnh sắc khi mùa thu tới.
Nếu ở khổ thơ thứ hai, tác giả miêu tả hình ảnh hoa - lá - cành đang dần thay đổi theo thời tiết và khí hậu của mùa thu thì sang khổ thơ thứ ba, tác giả lại miêu tả hình ảnh vầng trăng thu và núi non với sự mờ ảo của sương mù, lúc ẩn lúc hiện. Không còn là sự run nhẹ được miêu tả ở khổ thơ thứ hai, sang đến khổ này, sự rét mướt đã được cảm nhận rõ hơn qua từng cơn gió, qua hình ảnh vắng vẻ của con người trên những chuyến đò.
Từ khổ thơ thứ hai sang khổ thơ thứ ba, chúng ta đã thấy một sự khác biệt rõ nét về không gian của bài thơ. Nếu ở khổ thơ thứ hai, tác giả đã miêu tả những sự thay đổi của hoa - lá - cành để nói về sự chuyển biến của thiên nhiên khi mùa thu tới thì sang tới khổ thơ thứ ba, tác giả lại mượn hình ảnh của trăng, núi, gió và con người để tô đậm thêm cảnh sắc khi mùa thu tới.
Nếu ở khổ thơ thứ hai, tác giả miêu tả hình ảnh hoa - lá - cành đang dần thay đổi theo thời tiết và khí hậu của mùa thu thì sang khổ thơ thứ ba, tác giả lại miêu tả hình ảnh vầng trăng thu và núi non với sự mờ ảo của sương mù, lúc ẩn lúc hiện. Không còn là sự run nhẹ được miêu tả ở khổ thơ thứ hai, sang đến khổ này, sự rét mướt đã được cảm nhận rõ hơn qua từng cơn gió, qua hình ảnh vắng vẻ của con người trên những chuyến đò.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bức tranh thiên nhiên ở khổ thơ thứ nhất được khắc hoạ qua những chi tiết nào? Nêu nhận xét của em về mối quan hệ giữa các chi tiết đó.
Bức tranh thiên nhiên ở khổ thơ thứ nhất được khắc hoạ qua những chi tiết nào? Nêu nhận xét của em về mối quan hệ giữa các chi tiết đó.
Câu 2:
Hãy nêu một yếu tố tượng trưng trong bài thơ và đưa ra lí do cho sự lựa chọn của em.
Hãy nêu một yếu tố tượng trưng trong bài thơ và đưa ra lí do cho sự lựa chọn của em.
Câu 3:
Nêu và lí giải một số điểm khác nhau về nội dung và nghệ thuật giữa bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu với Thu hứng của Đỗ Phủ hoặc Thu điếu của Nguyễn Khuyến.
Nêu và lí giải một số điểm khác nhau về nội dung và nghệ thuật giữa bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu với Thu hứng của Đỗ Phủ hoặc Thu điếu của Nguyễn Khuyến.
Câu 4:
* Nội dung chính: “Đây mùa thu tới” là một bài thơ nổi bật và đầy đặc sắc của Xuân Diệu, một bức tranh thiên nhiên mùa thu sống động và vô cùng rộng lớn được tác giả khắc họa, tuy vậy khung cảnh có chút gì đó đượm buồn thơ mộng do cảnh vật bị phai nhòa theo sự chảy trôi của thời gian theo cái nhìn của tác giả.
Điệp ngữ “mùa thu tới” trong dòng thơ số 3 có ý nghĩa gì?
* Nội dung chính: “Đây mùa thu tới” là một bài thơ nổi bật và đầy đặc sắc của Xuân Diệu, một bức tranh thiên nhiên mùa thu sống động và vô cùng rộng lớn được tác giả khắc họa, tuy vậy khung cảnh có chút gì đó đượm buồn thơ mộng do cảnh vật bị phai nhòa theo sự chảy trôi của thời gian theo cái nhìn của tác giả.
Điệp ngữ “mùa thu tới” trong dòng thơ số 3 có ý nghĩa gì?
Câu 5:
Em hiểu thế nào về tâm trạng “buồn không nói", "Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi" của “ít nhiều thiếu nữ” trong hai câu kết của bài thơ? Qua đó, chỉ ra mạch cảm xúc chủ đạo của bài thơ.
Em hiểu thế nào về tâm trạng “buồn không nói", "Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi" của “ít nhiều thiếu nữ” trong hai câu kết của bài thơ? Qua đó, chỉ ra mạch cảm xúc chủ đạo của bài thơ.
Câu 6:
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu bài thơ.
- Khi đọc các bài thơ có yếu tố tượng trưng, ngoài việc đáp ứng các yêu cầu về đọc thơ nói chung, các em cần chú ý:
+ Cách tổ chức cấu tứ, những yếu tố tượng trưng, việc sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ, cách tổ chức câu thơ.... của bài thơ có gì đặc sắc
+ Các yếu tố tượng trưng trong bài thơ có tác dụng ra sao trong việc bộc lộ cảm xúc, suy ngẫm,... của tác giả?
- Đọc trước bài thơ Đây mùa thu tới, tìm hiểu thêm thông tin về nhà thơ Xuân Diệu.
- Em biết những bài thơ nào viết về đề tài mùa thu? Ấn tượng, cảm xúc, suy nghĩ.... mà những bài thơ đó gợi ra cho em là gì?
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu bài thơ.
- Khi đọc các bài thơ có yếu tố tượng trưng, ngoài việc đáp ứng các yêu cầu về đọc thơ nói chung, các em cần chú ý:
+ Cách tổ chức cấu tứ, những yếu tố tượng trưng, việc sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ, cách tổ chức câu thơ.... của bài thơ có gì đặc sắc
+ Các yếu tố tượng trưng trong bài thơ có tác dụng ra sao trong việc bộc lộ cảm xúc, suy ngẫm,... của tác giả?
- Đọc trước bài thơ Đây mùa thu tới, tìm hiểu thêm thông tin về nhà thơ Xuân Diệu.
- Em biết những bài thơ nào viết về đề tài mùa thu? Ấn tượng, cảm xúc, suy nghĩ.... mà những bài thơ đó gợi ra cho em là gì?