Câu hỏi:
17/07/2024 291Hãy giải thích tại sao các xe xitec chở dầu người ta phải lắp một chiếc xích sắt chạm xuống đất? Khi xe chạy vỏ thùng nhiễm điện, có thể làm nảy sinh tia lửa điện và bốc cháy. Vì vậy, người ta phải làm một chiếc xích sắt nối vỏ thùng với đất.
A. Điện tích xuất hiện sẽ theo sợi dây xích truyền xuống đất.
B. Điện tích xuất hiện sẽ phóng tia lửa điện theo sợi dây xích truyền xuống đất.
C. Điện tích xuất hiện sẽ đốt nóng thùng và nhiệt theo sợi dây xích truyền xuống đất.
D. Sợi dây xích đưa điện tích từ dưới đất lên làm cho thùng không nhiễm điện.
Trả lời:
Chọn A.
Điện tích xuất hiện theo sợi dây xích truyền xuống đất.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tại điểm O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A có điểm B cách A một khoảng 8 cm. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5 cm và góc MOB có giá trị lớn nhất. Để độ lớn cường độ điện trường tại M là 1,92E thì điện tích điểm tại O phải tăng thêm.
Câu 2:
Trong không gian có ba điểm OAB sao cho OA⊥OB và M là trung điểm cuae AB. Tại điểm O đặt điện tích Q. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM, và EB. Nếu EA = 10000 V/m, EB = 8000 V/m thì EM bằng
Câu 3:
Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 8g, mang một điện tích q = +90 nC được treo vào một sợi dây chỉ nhẹ cách điện có chiều dài l. Đầu kia của sợi chỉ được buộc vào điểm cao nhất của một vòng dây tròn bán kính R = 10 cm, tích điện Q = +90 nC (điện tích phân bố đều trên vòng dây) đặt cố định trong mặt phẳng thẳng đứng trong không khí. Biết m nằm cân bằng trên trục của vòng dây và vuông góc với mặt phẳng vòng dấy. Lấy g=10m/s2. Tính l.
Câu 4:
Một điện tích điểm Q đặt tại đỉnh O của tam giác đều OMN. Độ lớn cường độ điện trường của Q gây ra tại M và N đều bằng 750 V/m. Một thiết bị đo độ lớn cường độ điện trường chuyển động từ M đến N. Hỏi số chỉ lớn nhất của thiết bị trong quá trình chuyển động là bao nhiêu?
Câu 5:
Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài L = 10 cm, tích điện q = +2 nC, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A và cách A một đoạn a = 5 cm. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là
Câu 6:
Một điện tích điểm Q=-2.10-7C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε=2. Véc tơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 7,5 cm có
Câu 7:
Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M, B. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA = 900 V/m, EM = 100 V/m và M là trung điểm của AB thì EB gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 8:
Đồ thị nào trong hình vẽ phản ánh sự phụ thuộc của độ lớn cường độ điện trường E của một điện tích điểm vào khoảng cách r từ điện tích đó đến điểm mà ta xét?
Câu 9:
Hai điện tích q1 < 0 và q2 > 0 với |q2|>|q1| lần lượt đạt tại A và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có độ lớn điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0
Câu 11:
Trong công thức tính công của lực điện tác dụng lên một điện tích di chuyển trong điện tường đều A = qEd thì d là gì? Chỉ ra câu khẳng định không chắc chắc đúng.
Câu 12:
Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m = 0,1 g, được treo ở đầu một sợi dây chỉ mảnh, trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E=103V/m. Dây chỉ hợp với phương thẳng đứng một góc 140. Tính độ lớn điện tích của quả cầu. Lấy g=10m/s2.
Câu 13:
Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích. Các điện tích đó là
Câu 14:
Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một posielectron (+e=1,6.10-19C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào?
Câu 15:
Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. ta thấy nhanh nhựa hút cả hai vật M và N. tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra?