Câu hỏi:
30/11/2024 944Hãy chọn phương án ghép đúng: Hệ đếm nhị phân được sử dụng phổ biến trong tin học vì….
A. Dễ biến đổi thành dạng biểu diễn trong hệ đếm 10.
B. Là số nguyên tố chẵn duy nhất.
B. Là số nguyên tố chẵn duy nhất.
C. Một mạch điện có hai trạng thái (có điện/không có điện) có thể dùng để thể hiện tương ứng "1", "0".
D. Dễ dùng.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Hệ nhị phân được chọn bởi vì nó khá dễ dàng khi phân biệt sự hiện diện hay vắng mặt của 1 tín hiệu điện tại 1 thời điểm nào đó. Điều này càng trở nên đáng giá khi máy tính phải xử lý hàng tỷ tỷ các tín hiệu này mỗi giây.
* Tìm hiểu thêm về " thông tin và dữ liệu"
Quan hệ giữa thông tin và dữ liệu
a) Từ thông tin thành dữ liệu
- Nói, viết, vẽ, … là để chuyển thông tin trong não con người thành dữ liệu để lưu trữ hay gửi đi khi trao thông tin.
Ví dụ: Ghi lại một điều cần chú ý trong bài học vào vở, vẽ sơ đồ khối thể hiện ý tưởng của em để giải bài toán.
- Thông tin có thể được biểu diễn dưới các dạng khác nhau.
Ví dụ: Để tránh làm phiền người khác chỗ đông người, em có thể trao đổi thông tin với bạn qua dấu hiệu gật đầu, mỉm cười hay cử chỉ.
b) Từ dữ liệu đến thông tin
- Văn bản chữ và số, hình vẽ, hình ảnh, âm thanh, … là dữ liệu. Dữ liệu là nguồn thông tin.
- Từ dữ liệu có thể rút ra nhiều thông tin khác nhau.
Hình 1.1: Rút ra thông tin từ dữ liệu.
Phân biệt dữ liệu với thông tin
- Dữ liệu là đầu vào cho bài toán xử lí thông tin. Thông tin là kết quả đầu ra của bài toán này.
Ví dụ: Thông tin “Họ và tên: Nguyễn Văn An; Lớp 10A; Điểm môn Tin học: 10”. Trình bày dạng bảng chia làm ba mục dữ liệu thuộc ba cột.
Hình 1.2: Ví dụ thông tin dạng bảng
- Từ nguồn dữ liệu đầu vào có thể rút ra thông tin khác nhau tùy theo mục đích sử dụng. Các thông tin được rút ra phụ thuộc vào dữ liệu.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Tin học 10 Bài 1: Dữ liệu, thông tin và xử lí thông tin
Đáp án đúng là: C
Hệ nhị phân được chọn bởi vì nó khá dễ dàng khi phân biệt sự hiện diện hay vắng mặt của 1 tín hiệu điện tại 1 thời điểm nào đó. Điều này càng trở nên đáng giá khi máy tính phải xử lý hàng tỷ tỷ các tín hiệu này mỗi giây.
* Tìm hiểu thêm về " thông tin và dữ liệu"
Quan hệ giữa thông tin và dữ liệu
a) Từ thông tin thành dữ liệu
- Nói, viết, vẽ, … là để chuyển thông tin trong não con người thành dữ liệu để lưu trữ hay gửi đi khi trao thông tin.
Ví dụ: Ghi lại một điều cần chú ý trong bài học vào vở, vẽ sơ đồ khối thể hiện ý tưởng của em để giải bài toán.
- Thông tin có thể được biểu diễn dưới các dạng khác nhau.
Ví dụ: Để tránh làm phiền người khác chỗ đông người, em có thể trao đổi thông tin với bạn qua dấu hiệu gật đầu, mỉm cười hay cử chỉ.
b) Từ dữ liệu đến thông tin
- Văn bản chữ và số, hình vẽ, hình ảnh, âm thanh, … là dữ liệu. Dữ liệu là nguồn thông tin.
- Từ dữ liệu có thể rút ra nhiều thông tin khác nhau.
Hình 1.1: Rút ra thông tin từ dữ liệu.
Phân biệt dữ liệu với thông tin
- Dữ liệu là đầu vào cho bài toán xử lí thông tin. Thông tin là kết quả đầu ra của bài toán này.
Ví dụ: Thông tin “Họ và tên: Nguyễn Văn An; Lớp 10A; Điểm môn Tin học: 10”. Trình bày dạng bảng chia làm ba mục dữ liệu thuộc ba cột.
Hình 1.2: Ví dụ thông tin dạng bảng
- Từ nguồn dữ liệu đầu vào có thể rút ra thông tin khác nhau tùy theo mục đích sử dụng. Các thông tin được rút ra phụ thuộc vào dữ liệu.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Tin học 10 Bài 1: Dữ liệu, thông tin và xử lí thông tin
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quan hệ giữa thông tin và dữ liệu?
Câu 6:
Hãy chọn phương án ghép đúng: Mã hóa thông tin thành dữ liệu là quá trình
Câu 11:
Thông tin khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là: