Câu hỏi:
16/07/2024 70Hành động nào Mĩ đã tạo ra sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị giữa Tây Âu và Đông Âu?
A. Lôi kéo Cộng hòa Liên bang Đức gia nhập NATO
B. Đưa ra học thuyết Truman
C. Thành lập khối NATO
D. Đề ra kế hoạch Macsan
Trả lời:
Đáp án D
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Âu và Tây Âu chịu ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ theo hai xu hướng là chủ nghĩa xã hội và tư bản chủ nghĩa. Trong hoàn cảnh đó, Mĩ đề ra kế hoạch Macsan, theo đó viện trợ kinh tế cho các nước Tây Âu nhằm phục hưng kinh tế Tây Âu. Tuy nhiên, các nước Tây Âu muốn nhận được viện trợ cần phải tuân theo những điều kiện do Mĩ đề ra. Như vậy, với việc đề ra kế hoạch Macsan Mĩ đã tạo ra sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị giữa Tây Âu và Đông Âu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
So với kế hoạch Rơve (1949) thì kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) được xem là
Câu 2:
Công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc và đường lối đổi mới ở Việt Nam có điểm giống nhau nào dưới đây?
Câu 3:
Cao trào bãi công của công nhân Ấn Độ phát triển mạnh mẽ vào đầu năm 1947 mà tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa nào sau đây?
Câu 4:
Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh đã khiến khu vực này được mệnh danh là gì?
Câu 5:
Ai là thương nhân người Việt nổi tiếng với ngành kinh doanh xe hơi trong thời gian năm 1918?
Câu 8:
Sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, sự kiện lịch sử thế giới nào dưới đây có tác động mạnh mẽ đến cách mạng Việt Nam ?
Câu 10:
Giai đoạn 1950 - 1973, chủ nghĩa thực dân cũ của các đế quốc nào đã sụp đổ trên phạm vi toàn thế giới?
Câu 11:
Nguyên nhân quyết định thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta là
Câu 12:
Đội Việt Nam giải phóng quân ra đời là sự kết hợp của các tổ chức nào?
Câu 14:
Mĩ mở cuộc tập kích chiến lược bằng đường hàng không trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 nhằm mục đích gì dưới đây?
Câu 15:
Điều gì chứng tỏ rằng: Từ tháng 9 - 1930 trở đi phong trào cách mạng 1930 - 1931 dần dần đạt tới đỉnh cao?