Trả lời:
Trong cuộc sống, việc học sinh tham gia các cộng đồng biểu hiện ở nhiều mặt, ví dụ như việc giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp, ý thức giữ gìn của công, ... Việc tham gia các hoạt động cộng đồng còn thể hiện ở khả năng hạ thấp cái “tôi” cá nhân, hòa nhập với tập thể, hy sinh lợi ích cá nhân vì cộng đồng, mong muốn gắn kết mọi người trong một tập thể lại với nhau, vì một mục tiêu chung, đưa tập thể phát triển đi lên. Ngoài ra khi tham gia các hoạt động cộng đồng còn thể hiện ở đoàn kết, yêu thương đùm bọc giữa con người với con người như: Giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, ủng hộ đồng bào chịu ảnh hưởng của thiên tai bão lũ,... Những hoạt động tri ân, tưởng niệm của các cá nhân tổ chức, đoàn thể dành cho người có công với cách mạng, các vị anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì độc lập của dân tộc cũng được gọi là ý thức cộng đồng. Chung quy lại ý việc tham gia các hoạt động sinh hoạt cộng đồng được thể hiện trong nhiều khía cạnh, lĩnh vực của cuộc sống đóng vai trò xây dựng một xã hội văn minh, tốt đẹp, phối hợp với ý thức cá nhân giúp con người phát triển toàn diện về cả phẩm chất đạo đức lẫn trí tuệ.
Ngược lại, trong xã hội cũng có rất nhiều cá thể hoàn toàn không có ý thức cộng đồng, điều đó thể hiện ở sự ích kỷ, bo bo giữ mình, chỉ biết đến lợi ích của bản thân, còn thế giới, đồng loại ngoài kia họ từ chối bận tâm đến. Đó là sự khiếm khuyết trong tâm hồn và nhận thức, người sống như vậy là người có một tâm hồn trống rỗng thiếu đi sự thấu cảm, sẻ chia, sẽ dễ bị cô lập và bị mọi người xa lánh. Phải biết rằng ý thức cá nhân nằm trong ý thức cộng đồng và ngược lại, chúng ta sống cần phải dung hòa giữa hai thứ ấy thì bản thân mới có thể hoàn thiện và thành công trong cuộc đời được.
Trong cuộc sống, việc học sinh tham gia các cộng đồng biểu hiện ở nhiều mặt, ví dụ như việc giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp, ý thức giữ gìn của công, ... Việc tham gia các hoạt động cộng đồng còn thể hiện ở khả năng hạ thấp cái “tôi” cá nhân, hòa nhập với tập thể, hy sinh lợi ích cá nhân vì cộng đồng, mong muốn gắn kết mọi người trong một tập thể lại với nhau, vì một mục tiêu chung, đưa tập thể phát triển đi lên. Ngoài ra khi tham gia các hoạt động cộng đồng còn thể hiện ở đoàn kết, yêu thương đùm bọc giữa con người với con người như: Giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, ủng hộ đồng bào chịu ảnh hưởng của thiên tai bão lũ,... Những hoạt động tri ân, tưởng niệm của các cá nhân tổ chức, đoàn thể dành cho người có công với cách mạng, các vị anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì độc lập của dân tộc cũng được gọi là ý thức cộng đồng. Chung quy lại ý việc tham gia các hoạt động sinh hoạt cộng đồng được thể hiện trong nhiều khía cạnh, lĩnh vực của cuộc sống đóng vai trò xây dựng một xã hội văn minh, tốt đẹp, phối hợp với ý thức cá nhân giúp con người phát triển toàn diện về cả phẩm chất đạo đức lẫn trí tuệ.
Ngược lại, trong xã hội cũng có rất nhiều cá thể hoàn toàn không có ý thức cộng đồng, điều đó thể hiện ở sự ích kỷ, bo bo giữ mình, chỉ biết đến lợi ích của bản thân, còn thế giới, đồng loại ngoài kia họ từ chối bận tâm đến. Đó là sự khiếm khuyết trong tâm hồn và nhận thức, người sống như vậy là người có một tâm hồn trống rỗng thiếu đi sự thấu cảm, sẻ chia, sẽ dễ bị cô lập và bị mọi người xa lánh. Phải biết rằng ý thức cá nhân nằm trong ý thức cộng đồng và ngược lại, chúng ta sống cần phải dung hòa giữa hai thứ ấy thì bản thân mới có thể hoàn thiện và thành công trong cuộc đời được.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Qua việc đọc ba văn bản trong bài đọc, theo bạn, sự chặt chẽ trong cấu trúc của văn bản nghị luận phụ thuộc vào những điều gì?
Qua việc đọc ba văn bản trong bài đọc, theo bạn, sự chặt chẽ trong cấu trúc của văn bản nghị luận phụ thuộc vào những điều gì?
Câu 2:
Hãy so sánh luận đề, luận điểm, các yếu tố bổ trợ của ba văn bản: Cầu hiền chiếu, Tôi có một ước mơ, Một thời đại trong thi ca.
Hãy so sánh luận đề, luận điểm, các yếu tố bổ trợ của ba văn bản: Cầu hiền chiếu, Tôi có một ước mơ, Một thời đại trong thi ca.
Câu 3:
Yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm được sử dụng trong văn bản nghị luận có tác dụng gì?
Yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm được sử dụng trong văn bản nghị luận có tác dụng gì?
Câu 4:
Bạn hãy chọn một đề tài trong mục Chuẩn bị viết của phần Viết và thực hiện các nhiệm vụ sau:
a. Tìm ý và lập dàn ý cho bài viết về đề tài đã chọn. Viết hai đoạn triển khai hai ý kề nhau.
b. Chuyển từ dàn ý bài viết sang dàn ý bài nói, dựa vào đó để tập luyện cách trình bày bài nói.
Bạn hãy chọn một đề tài trong mục Chuẩn bị viết của phần Viết và thực hiện các nhiệm vụ sau:
a. Tìm ý và lập dàn ý cho bài viết về đề tài đã chọn. Viết hai đoạn triển khai hai ý kề nhau.
b. Chuyển từ dàn ý bài viết sang dàn ý bài nói, dựa vào đó để tập luyện cách trình bày bài nói.
Câu 6:
Tìm đọc thêm một số văn bản nghị luận và ghi chép các thông tin cơ bản sau:
- Vấn đề được bàn luận, ý nghĩa của vấn đề;
- Quan điểm của người viết;
- Đối tượng tác động;
- Mức độ thuyết phục;
Tìm đọc thêm một số văn bản nghị luận và ghi chép các thông tin cơ bản sau:
- Vấn đề được bàn luận, ý nghĩa của vấn đề;
- Quan điểm của người viết;
- Đối tượng tác động;
- Mức độ thuyết phục;